K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2017

Thực hiện phép chia:

Giải bài 74 trang 32 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho x + 2

⇔ số dư = a – 30 = 0

⇔ a = 30.

Cách 2: Phân tích 2x3 – 3x2 + x + a thành nhân tử có chứa x + 2.

2x3 – 3x2 + x + a

= 2x3 + 4x2 – 7x2 – 14x + 15x + 30 + a – 30

(Tách -3x2 = 4x2 – 7x2; x = -14x + 15x)

= 2x2(x + 2) – 7x(x + 2) + 15(x + 2) + a – 30

= (2x2 – 7x + 15)(x + 2) + a – 30

2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho x + 2 ⇔ a – 30 = 0 ⇔ a = 30.

20 tháng 4 2017

Đề phép chia hết thì dư a - 30 phải bằng 0 tức là

a - 30 = 0 => a = 30

Vậy a = 30.


3 tháng 8 2017

a) 541 + (218 - x) = 735

Suy ra 218 - x = 735 - 541 hay 218 - x = 194.

Do đó x = 218 - 194. Vậy x = 24.

b) 5(x + 35) = 515 suy ra x + 35 = 515 : 5 = 103.

Do đó x = 103 - 35 =68.

c) Từ 96 - 3(x + 1) = 42 suy ra 3(x + 1) = 96 - 42 = 54. Do đó x + 1 = 54 : 3 = 18. Vậy x = 18 - 1 hay x = 17.

d) Từ 12x - 33 = 32 . 33 hay 12x - 33 = 243 suy ra 12x = 243 + 33 hay 12x = 276. Vậy x = 23.

NM
15 tháng 8 2021

a, Ta có \(Q\left(x\right)=x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy P(x) chia hết cho Q(x) khi P(x) có nghiệm là -1 hay

\(3\left(-1\right)^3+2\left(-1\right)^2-5\left(-1\right)+m=0\Leftrightarrow m=-4\)

b.. ta có \(Q\left(x\right)=x^2-3x+2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

Vậy P(x) chia hết cho Q(x) khi P(x) có nghiệm là 1  và 2 hay

\(\hept{\begin{cases}2+a+b+3=0\\2.2^3+a.2^2+b.2+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=-5\\4a+2b=-19\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=-\frac{9}{2}\\b=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

7 tháng 11 2016

a) 3x3-2x2+2 chia x+1= 3x2-5x+5 dư -3 b) -3 chia hết x+1 vậy chon x =2

10 tháng 11 2017

1)

a) \(-7x\left(3x-2\right)\)

\(=-21x^2+14x\)

b) \(87^2+26.87+13^2\)

\(=87^2+2.87.13+13^2\)

\(=\left(87+13\right)^2\)

\(=100^2\)

\(=10000\)

2)

a) \(x^2-25\)

\(=x^2-5^2\)

\(=\left(x-5\right)\left(x+5\right)\)

b) \(3x\left(x+5\right)-2x-10=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+5\right)-\left(2x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+5\right)-2\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(3x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\3x=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy..........

3)

a) \(A:B=\left(3x^3-2x^2+2\right):\left(x+1\right)\)

Đại số lớp 8

Vậy \(\left(3x^3-2x^2+2\right):\left(x+1\right)=\left(3x^2-5x-5\right)+7\)

b)

Để \(A⋮B\Rightarrow7⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\in U\left(7\right)=\left\{-1;1-7;7\right\}\)

Đại số lớp 8

Vì x là số nguyên nên x=0 ; x=6 thì \(A⋮B\)

22 tháng 10 2019

2x^3+3x^2-x+a x^2+x-1 2x+1 2x^3+x^2 - - 2x^2-x+a 2x^2+x -2x+a -2x-1 - a+1

Để \(A\left(x\right)⋮B\left(x\right)\Leftrightarrow a+1=0\)

                              \(\Leftrightarrow a=-1\)

Vậy ...

a: \(\Leftrightarrow3x^3+x^2+9x^2+3x-3x-1+a-4⋮3x+1\)

=>a-4=0

hay a=4

c: \(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

19 tháng 11 2020

a) \(x^3+x^2-x+a=\left(x^2-x+1\right)\left(x+2\right)+\left(a-2\right)\).

Đa thức trên chia hết cho \(x+2\) khi và chỉ khi a = 2.

b) \(x^3+ax^2+2x+b=\left(x^2+x+1\right)\left(x+1\right)+\left(a-2\right)x^2+\left(b-1\right)\) chia hết cho \(x^2+x+1\) khi và chỉ khi:

\(\frac{a-2}{1}=\frac{0}{1}=\frac{b-1}{1}\Leftrightarrow a=2;b=1\).

c) Tương tự.

26 tháng 10 2017

Nếu tối chưa có ai làm thì để mình làm cho,bây h mk bận phải đi học r

20 tháng 8 2017

a) Có \(\dfrac{x^4-x^3+6x^2-x+n}{x^2-x+5}\) được thương là x2 +1 và dư n-5
Vậy để đa thức trên chia hết thì n-5 = 0 => n = 5

b) Có \(\dfrac{3x^3+10x^2-5+n}{3x+1}\) được thương là x2 + 3x -1 và dư -4 +n
Vậy để đa thức trên chia hết thì -4 + n = 0 => n = 4

c) Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{2n^2+n-7}{n-2}=2n+5+\dfrac{3}{n-2}\)
Với n nguyên để đa thức trên chia hết thì ( n - 2) phải thuộc ước của 3
Từ đó, ta có:

n-2 n
-1 1
1 3
-3 -1
3 5

Vậy khi n đạt những giá trị trên thì đa thức trên sẽ chia hết

24 tháng 8 2017

thank you!!