Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3Fenóng đỏ +2O2\(\rightarrow\)Fe3O4
Fe3O4+ 8HCl →FeCl2+2FeCl3 +4H2O
FeCl2 + 2NaOH →→Fe(OH)2+2NaCl
FeCl3 + 3NaOH →Fe(OH)3+3NaCl
4Fe(OH)2 + O2 +H2O → 4Fe(OH)3
2Fe(OH) \(\underrightarrow{to}\) Fe2O3+3H2O
a) 2Fe(OH)3 →t0 Fe2O3 + 3H2O;
b) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O;
c) H2SO4 + Zn(OH)2 → ZnSO4 + 2H2O;
d) NaOH + HCl → NaCl + H2O;
e) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
A là NaHCO3
B là NaHCO3
C là NaHSO4
D là Ba(OH)2
+) A + D →→ E + F + G
NaHCO3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCO3 + NaOH +H2O
+ ) B + D →→ H + F + G
NaHSO3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO3 + NaOH + H2O
+) C + D →→ I + F + G
NaHSO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4 + NaOH + H2O
\(\Rightarrow\) E là BaCO3
F là NaOH
G là H2O
H là BaSO3
I là BaSO4
a) Cho đinh sắt vào dd CuSO4
Hiện tượng: đồng màu đỏ bám vào đinh sắt, dung dịch CuSO4 nhạt màu hơn
PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
b) Cho dd NaOH vào dd CuSO4
Hiện tượng: có kết tủa màu xanh lam, dd CuSO4 bị nhạt màu (nếu dư), mất màu (nếu pư hết)
PTHH: NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
c) Cho dây bạc vào dd AlCl3
Hiện tượng: không có phản ứng vì Ag hoạt động yếu hơn nhôm nên không đẩy được nhôm ra khỏi dd muối
d) Cho CuO vào dd HCl
Hiện tượng: CuO tan trong dd HCl tạo thành dd màu xanh lam
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
e) Cho dd H2SO4 vào dd CaSO3
Hiện tượng: có khí bay hơi
PTHH: CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + SO2↑ + H2O
f) Cho dd NaOH vào dd NH4NO3
Hiện tượng: có khí bay hơi
PTHH: NaOH + NH4NO3 → NaNO3 + NH3↑ + H2O
g) Cho Mg vào dd Ba(NO3)2
Hiện tượng: không phản ứng vì Mg hoạt động yếu hơn Ba nên không thể đẩy được Ba ra khỏi dd muối
h) Cho Cu vào dd H2SO4 loãng
Hiện tượng: không có hiện tượng xảy ra vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học nên không đẩy được hiđrô ra khỏi dd muối
i) Cho Ca(HCO3)2 vào dd NaOH loãng
Hiện tượng: có kết tủa trắng
PTHH: Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3↓ + H2O + NaHCO3
j) Cho Fe vào dd H2SO4 đặc nóng
Hiện tượng: có khí bay hơi, khí có mùi hắc
PTHH: 2Fe + 6H2SO4 (đn) → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Câu 2. (3.0 điểm)
Trích mẫu thử, đánh số thứ tự và tiến hành thí nghiệm.
Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với nhau, quan sát hiện tượng.
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↑ => HCl
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↓ => NaOH
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ => Ba(OH)2
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ và 1↑ => K2CO3
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3↓ => MgSO4
Các PTHH:
2HCl + K2CO3 → 2KCl + H2O
2NaOH + MgSO4 → Na2SO4 + Mg(OH)2
Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH
Ba(OH)2 + MgSO4 → Mg(OH)2 + BaSO4
K2CO3 + MgSO4 → MgCO3 + K2SO4
- Trích mẫu thử, đánh số thứ tự từ 1 đến 3, sau đó cho dd HCl dư vào các mẫu thử, thấy có 2 mẫu tan hoàn toàn và có khí thoát ra là A l + A l 2 O 3 , F e + F e 2 O 3 , có 1 mẫu tan hoàn toàn và không có khí thoát ra là F e O + F e 2 O 3 → Nhận biết được F e O + F e 2 O 3
- Trích mẫu thử 2 mẫu chưa nhận biết, đánh số 1, 2, sau đó cho dd NaOH dư vào các mẫu thử, thấy một mẫu tan hoàn toàn và có khí thoát ra đó là A l + A l 2 O 3 , mẫu còn lại không có hiện tượng gì là F e O + F e 2 O 3
PTHH chứng minh
F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 F e O + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 O F e 2 O 3 + 6 H C l → 2 F e C l 3 + 3 H 2 O 2 A l + 6 H C l → 2 F e C l 3 + 3 H 2 A l 2 O 3 + 6 H C l → 2 A l C l 3 + 3 H 2 O 2 A l + 2 N a O H + 2 H 2 O → 2 N a A l O 2 + 3 H 2 A l 2 O 3 + 2 N a O H → 2 N a A l O 2 + H 2 O
⇒ Chọn A.