Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Electron chuyển động tròn đêu quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện → Fd đóng vai trò là lực hướng tâm k e 2 r 2 = m v 2 r → v 2 = k e 2 m r → v ~ 1 r
Theo mẫu nguyên tử Borh thì r n = n r 0 2 → r O = 25 r 0 ; r L = 4 r 0 → v L v O = r O r L = 5 2
Đáp án C
Trong chuyển động của electron quanh hạt nhân thì lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm
dòng điện được định nghĩa là điện trường trong 1 đơn vị đo thời gian
ta lấy cùng trong một khoảng thời gian thì e trên quỹ đạo L di chuyển được 1 vòng, electron trên quỹ đạo N di chuyển được 1/8 vòng
Khi electron chuyển từ L (n = 2) sang K (n = 1) phát ra phô tôn có bước sóng λ21 thỏa mãn:
\(\frac{hc}{\lambda_{21}}= E_2-E_1,(1)\)
Tương tự
\(\frac{hc}{\lambda_{32}}= E_3-E_2,(2)\)
\(\frac{hc}{\lambda_{31}}= E_3-E_1,(3)\)
Cộng (2) cho (1), so sánh với (3):
\(\frac{hc}{\lambda_{21}}+\frac{hc}{\lambda_{32}}= \frac{hc}{\lambda_{31}}\)=> \(\frac{1}{\lambda_{31}}=\frac{1}{\lambda_{21}}+\frac{1}{\lambda_{32}} \)
=> \(\lambda_{31}= \frac{\lambda_{32}\lambda_{21}}{\lambda_{32}+\lambda_{21}}.\)
Năng lượng của nguyên tử ở trạng thái dừng \(n\):
\(E_n =-\frac{13,6}{n^2}.(eV)\)
Electron nhảy từ P (n=6) về K (n=1): \(hf_1 = E_6-E_1.(1)\)
Electron nhảy từ P (n=6) về L (n=2): \(hf_2 = E_6-E_2.(2)\)
Electron nhảy từ L (n=2) về K (n=1): \(hf_6 = E_2-E_1.(3)\)
Lấy (1) trừ đi (2), so sánh với (3) ta được : \(hf_1 -hf_2 = hf_3\)
=> \(f_3=f_1 -f_2.\)
Đáp án B
Khi electron chuyển động xung quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực điện thì lực điện đóng vai trò tạo ra lực hướng tâm giúp cho electron chuyển động tròn đều.
Do đó:
Suy ra
Chú ý:
Qũy đạo |
K |
L |
M |
N |
O |
P |
N |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
+ Khi các electron chuyển động trên các quỹ đạo dừng có bán kính rn thì lực tĩnh điện giữa hạt nhân và electron đóng vai trò là lực hướng tâm
+ Khi các electron chuyển động trên các quỹ đạo dừng có bán kính rn thì lực tĩnh điện giữa hạt nhân và electron đóng vai trò là lực hướng tâm
Năng lượng của electron ở trạng thái dừng n là \(E_n = -\frac{13,6}{n^2}.(eV)\)
\(hf_1 =\frac{hc}{\lambda_1}= E_3-E_1.(1) \)
\(hf_2 =\frac{hc}{\lambda_2}= E_5-E_2.(2) \)
Chia hai phương trình (1) và (2): \(\frac{\lambda_2}{\lambda_1}= \frac{E_3-E_1}{E_5-E_2}.(3)\)
Mặt khác: \(E_3-E_1 = 13,6.(1-\frac{1}{9}).\)
\(E_5-E_2 = 13,6.(\frac{1}{4}-\frac{1}{25}).\)
Thay vào (3) => \(\frac{\lambda_2}{\lambda_1}= \frac{800}{189}\) hay \(189 \lambda_2 = 800 \lambda_1.\)
Đáp án A
Electron chuyển động tròn đêu quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện → Fd đóng vai trò là lực hướng tâm
Theo mẫu nguyên tử Borh thì