Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
– Tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau
– Cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao.
2.
Ưu thế lai thường cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau là do thế hệ sau.
Vì khi ta cho lai hai dòng thuần chủng; F1 sẽ mang kiểu gen dị hợp => tổ hợp tất cả các tính trội của bố & mẹ.
3.
Đáp án đúng D. Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai thường không thuần chủng.
bài 1:
- tạo ra những tuần chủng khác nhau
-cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao.
-Ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở F1 vì ở F1 tập trung các gen trội, nhiều cặp gen dị hợp, biểu hiện kiểu hình trội,kiểu hình lặn không biểu hiện
-Giảm dần qua các thế hệ vì: Sau mỗi thế hệ tự thụ phấn kiểu gen dị hợp giảm, đồng hợp tăng,xuất hiện đồng hợp lặn biểu hiển kiểu hình lặn => Năng suất, ưu thế lai giảm. Hiện tượng này còn gọi là hiện tượng thoái hóa
Ưu thế lai thường cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau là do thế hệ sau.
C. Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai.
Đáp án A
(1) Các con lai ở thế hệ lai thứ nhất có ưu thế lai cao nhất, ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau. Do đó, các giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai không được cho chúng sinh sản hữu tính. à sai, vẫn có thể cho các giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai để sinh sản hữu tính.
(2) Chỉ có một số tổ hợp lai nhất định giữa các dạng bố mẹ mới cho ưu thế lai. Không phải phép lai hữu tính nào cũng có ưu thế lai. à đúng
(3) Ở những tổ hợp lai có ưu thế lai, các con lai thường biểu hiện các đặc điểm như năng suất, phẩm chất, sức chống chịu tốt hơn dạng bố mẹ. à đúng
(4) Không sử dụng các con lai có ưu thế lai làm giống vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ.
Đáp án: A
(1) Các con lai ở thế hệ lai thứ nhất có ưu thế lai cao nhất, ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau. Do đó, các giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai không được cho chúng sinh sản hữu tính. → sai, vẫn có thể cho các giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai để sinh sản hữu tính.
(2) Chỉ có một số tổ hợp lai nhất định giữa các dạng bố mẹ mới cho ưu thế lai. Không phải phép lai hữu tính nào cũng có ưu thế lai. → đúng
(3) Ở những tổ hợp lai có ưu thế lai, các con lai thường biểu hiện các đặc điểm như năng suất, phẩm chất, sức chống chịu tốt hơn dạng bố mẹ. → đúng
(4) Không sử dụng các con lai có ưu thế lai làm giống vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ.
Đề bài có phải là tỉ lệ 9 lông xám : 6 lông đen : 1 lông hung không nhỉ?
Nếu là tỉ lệ 9:6:1, Ta có: Tổng số tổ hợp 9 + 6 + 1 = 12 = 4 x 4 → P dị hợp 2 cặp gen AaBb
→ Tính trạng màu lông do 2 cặp gen phân li độc lập, tương tác nhau quy định theo quy luật tương tác bổ sung 9 lông xám (9A-B-) : 6 lông đen (3A-bb + 3aaB-) : 1 lông hung (1aabb).
P lai phân tích: AaBb x aabb → Đời con: 1 A-B- : 2 (1A-bb + 1aaB-) : 1 aabb = 1 lông xám : 2 lông đen : 1 lông hung.
đáp án là 2 xám : 1 đen : 1 hung. thật là không hiểu cái đề này luôn
Câu 1:
F1: 100% hoa đỏ => hoa đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với hoa trắng.
Qui ước gen: gen A: hoa đỏ, gen a: hoa trắng
P t/c: AA (hoa đỏ) × aa (hoa trắng)
GP: A. a
F1: 100% Aa ( hoa đỏ)
Phép lai không cho tỉ lệ kiểu hình F1 là 1:2:1 là D.
\(P:\frac{Ab}{aB}.\frac{Ab}{aB}\)với hoán vị gen ở cả 2 bên với f = 20%.
Mỗi bên cho giao tử ab = 10% = 0,1.
Tỉ lệ kiểu hình aabb ở F1 là 0,1 × 0,1 = 0,01 = 1%.
Vậy tỉ lệ kiểu hình F1 là A-B- = 51%, A-bb = aaB- = 24%.
Các phương án A, B, C đều có 1 bên P là \(\frac{Ab}{aB}\) không có hoán vị gen nên F1 luôn luôn có tỉ lệ là 1 : 2 : 1.
Sở dĩ ưu thế lai thường biểu hiện cao nhất ở đời F1 rồi sau đó giảm dần là vì ở các thế hệ sau, mức độ dị hợp tử sẽ giảm dần, đồng hợp tăng lên (trong đó, đồng hợp lặn có điều kiện biểu hiện ra kiểu hình).