Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/
a/ Hai số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn và 1 số lẻ nên 2 số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn chia hết cho 2
b/ Gọi 3 số nguyên liên tiếp là n; n+1, n+2
+ Nếu n chia hết cho 3 thì n+1 chia 3 dư 1 và n+2 chia 3 dư 2
+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n+2 chia hết cho 3 còn n+1 chia 3 dư 2
+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3 còn n+2 chia 3 dư 1
Nên trong 3 số nguyên liên tiếp có 1 và chỉ 1 số chia hết cho 3
c/ Trong 2 số nguyên liên tiếp chỉ có 1 số duy nhất chia hết cho 2. Trong 3 số nguyên liên tiếp chỉ có duy nhất 1 số chia hết cho 3 nên tích của chúng chia hết cho 6
2
a/ a-b chia hết cho 5
=> a-b-5b có a-b chia hết cho 5 và 5b chia hết cho 5 nên a-b-5b=a-6b chia hết cho 5
b/ Ta có a-6b+a-b có a-6b chia hết cho 5 (câu a) và a-b chia hết cho 5 (đề bài) nên a-6b+a-b=2a-7b chia hết cho 5
c/ Ta có (a-b)+(25a-15b+2000) có a-b chia hết cho 5 (đề bài) và 25a-15b+2000 chia hết cho 5 nên a-b+25a-15b+2000=26a-21b+2000 chia hết cho 5
\(8-12x+6x^2-x^3\)
\(=\left(2-x\right)^3\)
\(125x^3-75x^2+15x-1\)
\(=\left(5x-1\right)^3\)
\(x^2-xz-9y^2+3yz\)
\(=\left(x-3y\right)\left(x+3y\right)-z\left(x-3y\right)\)
\(=\left(x-3y\right)\left(x+3y-z\right)\)
\(x^3-x^2-5x+125\)
\(=\left(x+5\right)\left(x^2-5x+25\right)-x\left(x+5\right)\)
\(=\left(x+5\right)\left(x^2-5x+25-x\right)\)
\(=\left(x+5\right)\left(x^2-6x+25\right)\)
\(x^3+2x^2-6x-27\)
\(=x^3+5x^2+9x-3x^2-15x-27\)
\(=x\left(x^2+5x+9\right)-3\left(x^2+5x+9\right)\)
\(=\left(x-3\right)\left(x^2+5x+9\right)\)
\(12x^3+4x^2-27x-9\)
\(=4x^2\left(3x+1\right)-9\left(3x+1\right)\)
\(=\left(3x+1\right)\left(4x^2-9\right)\)
\(=\left(3x+1\right)\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)\)
\(4x^4+4x^3-x^2-x\)
\(=4x^3\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)\)
\(=x\left(x+1\right)\left(4x^2-1\right)\)
\(=x\left(x+1\right)\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)\)
AH la duong cao cua cac hinh tam giac nao?
Viet ten day tuong ung cua hinh tam giac.
A B H D C
\(P=5+5^2+...+5^{101}+5^{102}\)
\(P=5\left(1+5\right)+...+5^{101}\left(1+5\right)\)
\(P=5\cdot6+...+5^{101}\cdot6\)
\(P=6\cdot\left(5+...+5^{101}\right)⋮6\left(đpcm\right)\)
C/m tương tự khi chứng minh chia hết cho 31 ( nhóm 3 số với nhau )
P và P + 14 là số nguyên tố => P là số lẻ . Vì nếu P chẵn thì P = 2, P + 14 = 16 \((\text{là hợp số }\Rightarrow\text{vô lí})\)
P + 7 = lẻ + lẻ = chẵn => P + 7 là hợp số
Tk mk nhé
Ta có P là số nguyên tố => p lẻ và 7 lẻ => p + 7 = lẻ + lẻ = chẵn chia hết cho 2 và p + 7 > 2
1)
A = \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+..+\frac{2}{99.101}\)
A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)
A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\)
A = \(\frac{100}{101}\)
Vậy A = \(\frac{100}{101}\)
B = \(\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+...+\frac{5}{99.101}\)
B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\right)\)
B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)
B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\right)\)
B = \(\frac{5}{2}.\frac{100}{101}\)
B = \(\frac{250}{101}\)
Vậy B = \(\frac{250}{101}\)
2)
Gọi ƯCLN ( 2n + 1 ; 3n + 2 ) = d ( d \(\in\)N* )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\Rightarrow1⋮d}\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là p/s tối giản
Gọi ƯCLN ( 2n+3 ; 4n+4 ) = d ( d \(\in\)N* )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\\left(4n+4\right):2⋮d\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d}\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy ...
Các bạn ơi,mình ghi thiếu,còn 3 câu nữa nha!!!~~nya
e)| \(\dfrac{5}{2}\)x-\(\dfrac{1}{2}\) |-(-22).\(\dfrac{1}{3}\)(0,75-\(\dfrac{1}{7}\))=\(\dfrac{-5}{13}\):2\(\dfrac{9}{13}\)-0,5.(\(\dfrac{-2}{3}\))
f)| 5x+21 | = | 2x -63 |
g) -45 - |-3x-96 | - 54=-207
Làm ơn giúp mình với ạ!Mình đang cần gấp lắm trong ngày hôm nay ạ!!!Mình xin cảm ơn các bạn nhiều nhiều lắm luôn đó!!!Thank you very much!!!(^-^)
a, (\(\dfrac{2}{9}\)(6x - \(\dfrac{3}{4}\)) - 3(\(\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{5}\)) = \(\dfrac{-8}{15}\)
<=> (\(\dfrac{4}{3}x-\dfrac{1}{6}\)) - (\(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{5}\)) = \(\dfrac{-8}{15}\)
<=> \(\dfrac{4}{3}x-\dfrac{1}{6}-\dfrac{3}{4}x+\dfrac{3}{5}=\dfrac{-8}{15}\)
<=> \(\dfrac{7}{12}x+\dfrac{13}{30}=\dfrac{-8}{15}\)
<=> \(\dfrac{7}{12}x=\dfrac{-8}{15}-\dfrac{13}{30}\)
<=> \(\dfrac{7}{12}x=-\dfrac{29}{30}\)
<=> x = \(-\dfrac{58}{35}\)
@Nguyễn Gia Hân
a)Ta có: \(\frac{3}{1.4}=\frac{4-1}{1.4}=1-\frac{1}{4}\)
\(\frac{3}{4.7}=\frac{7-4}{4.7}=\frac{1}{4}-\frac{1}{7}\)
... . . . .
\(\frac{3}{n\left(n+3\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+3}\)
\(\Leftrightarrow S=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+3}< 1^{\left(đpcm\right)}\)
b) Ta có: \(S=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{9^2}>\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}\)
\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{10}=\frac{2}{5}\)
Suy ra \(\frac{2}{5}< S\) (1)
Ta lại có: \(S=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{9^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{8.9}\)
Mà \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{8.9}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}=1-\frac{1}{9}=\frac{8}{9}\)
Từ đó suy ra S < 8/9
Từ (1) và (2) suy ra đpcm
a, Có 31234 = (32)617 = 9617 và 21851 = (23)617 = 8617
Vì 9 > 8 nên 9617 > 8617 => 31234 > 21851
b, Có 630 = (62)15 = 3615
Vì 36 > 12 nên 3615 > 1215 => 630 > 1215