Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
→ \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\)
Có \(k = m \omega ^2\) → \(13,3 < k < 14,4\)
→ \(k \approx 13,64 N/m\).
- Khi khối gỗ chưa chuyển động, thì có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ. Lực ma sát nghỉ có độ lớn bằng số chỉ lực kế
- Khi khối gỗ chuyển động thì xuất hiện lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt có độ lớn bằng số chỉ của lực kế.
- Khi khối gỗ chuyển động trên thanh lăn thì có lực mat sát lăn.
\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\)
Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)
\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))
Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)
Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)
Mình nghĩ là đáp án a chứ bạn,vì đồng biến hay nghịch biến tức là ta xét đến việc cùng tăng hay cùng giảm giá trị chứ không phải cùng hay trái dấu đâu
Theo định luật II Newton: \(\vec{a}=\dfrac{\vec{F}}{m}\)
Về độ lớn: \(a=\dfrac{F}{m}\)
Như vậy, a tỉ lệ thuận với F, và quan hệ là đồng biến.
1Bình chọn giảm
Trong trường hợp ban đầu giotj thủy ngân nằm chính giữa nên thể tích 2 phần bằng nhau
Tỉ số này không đổi do khí vẫn được giữ cố định trong bình.
Khi cùng tăng nhiệt độ của 2 bình lên 1 lượng nhỏ thì tỉ số giua 2 nhiệt độ thay đổi dẫn đến tỉ lệ thể tích thay đổi. Bên nào thể tích nhỏ hơn thì là do giotj thủy ngân dịch về phía đó.
Tỷ số giua 2 nhiệt độ phụ thuộc (T1 > T2 hay không)
Nêú biết bên nào có nhiệt độ cao hơn sẽ biết thủy ngân dịch về bên nào
Câu 1: Sóng điện từ là sóng ngang nên chọn C
Câu 2: Tần số không đổi nên chọn B
Câu 1 :
A. Sóng điện từ tuân theo quy định phản xạ, khúc xạ như ánh sáng
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ là sóng dọc
D. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
Câu 2 :
A. biên độ sóng tại mỗi điểm
B. chu kỳ của sóng
C. tốc độ truyền sóng
D. bước sóng
Dung kháng của tụ là \({Z_C} = \dfrac{1}{{\omega C}} = \dfrac{1}{{100\pi .\dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }}} = 100\Omega \).