K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2018

Ta có: -3 > -5 (***). Để có bất đẳng thức cùng chiều là -3a > -5a ta phải nhân cả hai vế của (***) với số dương. Vậy a là số dương.

22 tháng 4 2017

a) Ta có: 12 < 15. Để có bất đẳng thức

12a < 15a ta phải nhân cả hai vế của bất đẳng thức 12 < 15 với số a.

Để được bất đẳng thức cùng chiều thì a > 0

b) Vì 4 > 3 và 4a < 3a trái chiều. Để nhân hai vế của bất đẳng thức 4 > 3 với a được bất đẳng thức trái chiều thì a < 0

c) Từ -3 > -5 để có -3a > -5a thì a phải là số dương

a: 5b>3b

nên 5b-3b>0

=>2b>0

hay b>0

b: -12b>8b

nên -20b>0

hay b<0

c: -6b>=9b

nên -6b-9b>=0

=>b<=0

d: 3b<=15b

=>3b-15b<=0

=>-12b<=0

hay b>=0

18 tháng 6 2016

a)12a<15a 

Ta có:12<15 để có bất đẳng thức

12a<15a  ta phải nhân cả 2 vế của bất đẳng thức 12<15 vs số a

Để đc bất đẳng thức cùng chiều thì a<0

b)4a<3a

Vì 4>3 và 4a<3a trái  chiều.Để nhân 2 vế của bất đẳng thức 4>3 vs a đc bất đẳng thức trái chiều thì a<0

c)-3a>-5a

Từ -3 > -5 để có -3a > -5a thì a phải là số dương

18 tháng 6 2016

a) a là dương

b) a là âm

c) a là dương

lên mạng đi bạn 

làm Pascal khó lắm

20 tháng 8 2017

Ta có  : 2a + b chia hết cho 13

=> 10a + 5b chia hết cho 13

=> 10a - 8b + 13b chia hết cho 13

=> (10a - 8b) + 13b chia hết cho 13

=> 2(5a - 4b) + 13b chia hết cho 13

Vì 13b chia hết cho 13

Nên : 2(5a - 4b) chia hết cho 13

=> 5a - 4b chia hết cho 13 (đpcm)

22 tháng 4 2017

a) Từ a + 5 < b + 5

=> a + 5 + (-5) < b + 5 + (-5) (cộng hai vế với -5)

=> a < b

Giải bài 13 trang 40 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

8 tháng 4 2021

a)từ a+5<b+5 ta cộng -5 vào 2 vế được a<b

b)từ -3a>-3b ta nhân 2 vế với -1/3 (tức là chia cả 2 vế cho -3) và -3a . -1/3< -3b . -1/3 sẽ được a<b

7 tháng 3 2019

1 ) Do \(3a-b=5\Rightarrow b=3a-5\)

Ta có : \(A=\frac{5a-b}{2a+5}-\frac{3b-3a}{2b-5}=\frac{5a-3a+5}{2a+5}-\frac{3\left(3a-5\right)-3a}{2\left(3a-5\right)-5}=\frac{2a+5}{2a+5}-\frac{6a-15}{6a-15}=1-1=0\)

Vậy \(A=0\)

2 ) \(P=x^4+x^2+1=\left(x^4+2x^2+1\right)-x^2=\left(x^2+1\right)^2-x^2=\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

Để P là số nguyên tố thì \(Ư\left(P\right)=\left\{1;P\right\}\)

Vì x dương \(\Rightarrow x^2+x+1>x^2-x+1\)

\(\Rightarrow x^2-x+1=1\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(L\right)\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 1 thì P là số nguyên tố

7 tháng 3 2019

Cảm ơn ạ

15 tháng 12 2017

Làm tạm vào đây vậy

từ gt dễ dàng => \(ab+bc+ca\le3\)

\(\Rightarrow\frac{ab}{\sqrt{c^2+3}}\le\frac{ab}{\sqrt{c^2+ab+bc+ca}}=\frac{ab}{\sqrt{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}}\)

Áp dụng cô si ta có

\(\frac{ab}{\sqrt{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{ab}{c+a}+\frac{ab}{c+b}\right)\)

Tương tự như vậy rồi ccộng vào nhá nhok