K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Trong số nu của chủng A thì có nu loại $U$ nên không phải ADN mà là ARN.

- Loại B và D là ARN nhưng không tồn tại ARN mạch kép.

\(\Rightarrow\) Đáp án đúng là C vì chỉ có ADN mới có mạch kép và có các loại nu $A,T,G,X$

17 tháng 11 2018

Đáp án D

A=T; G=X → ADN dạng kép;

A≠T; G≠X → ADN dạng đơn;

Có U → ARN

Kết luận đúng là: D

23 tháng 12 2017

Đáp án D

A=T; G=X → ADN dạng kép; A≠T; G≠X →ADN dạng đơn; có U → ARN

1 tháng 7 2016

1.

– Tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau

– Cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao.

2.

Ưu thế lai thường cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau là do thế hệ sau.

Vì khi ta cho lai hai dòng thuần chủng; F1 sẽ mang kiểu gen dị hợp => tổ hợp tất cả các tính trội của bố & mẹ.

3.

Đáp án đúng D. Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai thường không thuần chủng.

1 tháng 7 2016

bài 1:

- tạo ra những tuần chủng khác nhau

-cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao.

 

7 tháng 3 2017

Đáp án B

Chủng A: A=U=20%; G=X=30% → ARN mạch kép

Chủng B: A=T=20%; G=X=30%→ ADN mạch kép

Chủng C: A=G=20%, T=X=30%. → ADN mạch đơn

Nhận định đúng là B

A sai, vỏ virus không chứa axit nucleic

31 tháng 5 2016

AA = 0,62 = 0,36; Aa = 2.0,6.0,4 = 0,48 \(\Rightarrow\) A- = 0,84. 
BB = 0,72 = 0,49; Bb = 2.0,7.0,3 = 0,42 \(\Rightarrow\) B- = 0,91. 
\(\Rightarrow\) A-B- = 0,84.0,91 = 0,7644; AABB = 0,1764. 
\(\Rightarrow\) Xác suất 1 cây thuần chủng trong 3 cây A-B-: \(C\frac{1}{3}.\frac{0,1764}{0,7644}.\left(\frac{0,7644-0,1764}{0,7644}\right)^2\)\(=0,41=41\%\)

Chọn C

2 tháng 8 2016

Ở cà chua A quả đỏ trội hoàn toàn so với a quả vàng: A: đỏ, a: vàng.

Cho Ptc quả đỏ x quả vàng: AA x aa 

F1 100% quả đỏ: Aa. Cho F1 lai với nhau (Aa x Aa)  F2: 1AA: 2Aa:1aa

 Lấy ngẫu nhiên 3 cây quả đỏ ở F2 (1/3AA:2/3Aa) thì xác suất có 1 cây thuần chủng là: 1/3.

2 tháng 8 2016

P AA( đỏ ) >< aa( vàng)=> F1 100%Aa

F1 Aa(đỏ)><Aa(đỏ)

1AA 2Aa 1aa

Chọn 3 cây hoa đỏ xác suất 1 cây thuần chủng là

C13*1/3*2/3*2/3=4/9

Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây hoa đỏ, quả bầu dục chiếm tỉ lệ 9%. Biết...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây hoa đỏ, quả bầu dục chiếm tỉ lệ 9%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng với phép lai trên?

 (1) F2 có 9 loại kiểu gen.

 (2) F2 có 5 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình hoa đỏ, quả tròn.

 (3) Ở F2 , số cá thể có kiểu gen giống kiểu gen của F1 chiếm tỉ lệ 50%.

 (4) F1 xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.

A.1. 

B.2. 

C.3. 

D.4.

1
22 tháng 9 2015

P: hoa đỏ, quả tròn t/c × hoa vàng, quả bầu dục t/c à F1 :100% cây hoa đỏ, quả tròn. 

àP: AABB × aabb àF1 : AaBb. F1 tự thụ phấn: AaBb × AaBb à A-bb = 9% à aabb = 0,25-A-bb = 0,16= 0,4*0,4.

ab=0,4 à ab là giao tử liên kết, f= 20%. Kiểu gen F1: AB/ab  à F2: có 10 kiểu gen.

Kiểu hình hoa đỏ, quả tròn : A-B- à có 5 kiểu gen : AB/AB, AB/aB, AB/Ab, AB/ab, Ab/aB.

Kiểu gen giống kiểu gen của F1:AB/ab  = AB×ab+ab×AB=0,4*0,4*2=0,32.

Phương án đúng: (2)+(4).