Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV.
• Vì đột biến thay cặp G-X bằng cặp A-T cho nên alen a sẽ nhiều hơn alen A 1 cặp A-T. → Nếu alen A có 150A thì alen a sẽ có 151A.
• Vì đột biến làm cho G của mARN được thay bằng A của mARN nên khi alen A phiên mã 1 lần cần môi trường cung cấp 100X thì alen a phiên mã 2 lần sẽ cần môi trường cung cấp 200X → IV đúng.
Theo bài ra ta có: Đây là phép lai hai tính trạng, mỗi tính trạng do một cặp gen quy định,di truyền phân li độc lập. P dị hợp 2 cặp gen,có kiểu hình hoa kép, màu đỏ nên có thể quy ước gen: A = hoa kép, a = hoa đơn; B = hoa đỏ, b = hoa trắng. Kiểu gen của P là AaBb.
- Xét phép lai giữa cây P và cây thứ 1:
F1 có: Hoa kép: Hoa đơn = 3 : 1 --> Phép lai của cặp tính trạng hình dạng hoa: (P) Aa x Aa (Cây 1)
Hoa đỏ : Hoa trắng = \(\)1 : 1 --> Phép lai của cặp tính trạng màu sắc hoa: (P) Bb x bb (Cây 1)
(Nếu đề bài chưa cho là Di truyền độc lập ta có thể biện luận: Xét sự di truyền chung của 2 cặp tính trạng: (3 kép : 1 đơn) x (1 đỏ : 1 trắng) = 3 kép, đỏ : 3 kép, trắng : 1 đơn, đỏ : 1 đơn, trắng -->giống với đề bài --> Các dặp tính trạng di truyền phân li độc lập).
Cây thứ nhất có kiểu gen Aabb.
- Xét phép lai giữa cây P với cây thứ 2:
F1 có: Hoa kép: Hoa đơn = 1 : 1 --> Phép lai của cặp tính trạng hình dạng hoa: (P) Aa x aa (Cây 2)
Hoa đỏ : Hoa trắng = \(\)3 : 1 --> Phép lai của cặp tính trạng màu sắc hoa: (P) Bb x Bb (Cây 2)
Xét sự di truyền chung của 2 cặp tính trạng: (1 kép : 1 đơn) x (3 đỏ : 1 trắng) = 3 kép, đỏ : 1 kép, trắng : 3 đơn, đỏ : 1 đơn, trắng --> thỏa mãn đề bài.
Cây thứ hai có kiểu gen aaBb.
Từ đó các bạn dễ dàng viết được sơ đồ lai:
Câu 1:
Trong các môi trường tự nhiên, vi sinh vật có mặt ở khắp nơi, trong các môi trường và điều kiện sinh thái rất đa dạng. Ví dụ, vi khuẩn lên men lactic, lên men êtilic; nấm rượu vang; nấm men cadina albicans gây bệnh ở người.
Câu 2:
Dựa vào nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn cacbon của vi sinh vật để phân thành các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật. Ở sinh vật có 4 kiểu dinh dưỡng.
- Quang tự dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục.
- Quang dị dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gồm vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía.
- Hóa tự dưỡng: Nguồn năng lượng là chất hóa học, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn ôxi hóa hiđrô, ôxi hóa lưu huỳnh.
- Hóa dị dưỡng: Nguồn năng lượng là chất hóa học, nguồn dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gồm nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn vi khuẩn không quang hợp.
Câu 3:
a) Môi trường có thành phần tính theo đơn vị g/l là:
(NH4)3P04 - 1,5 ; KH2P04 - 1,0 ; MgS04 - 0,2 ; CaCl2 - 0,1 ; NaCl - 1,5
Khi có ánh sáng giàu CO2 là môi trường khoáng tối thiểu chỉ thích hợp cho một số vi sinh vật quang hợp.
b) Vi sinh vật này có kiểu dinh dưỡng: quang tự dưỡng vô cơ.
c) Nguồn cacbon là CO2, nguồn năng lượng của vi sinh vật này là ánh
sáng, còn nguồn nitơ của nó là phốtphatamôn.
Chọn đáp án D
Ta có: A_ đỏ; a_ vàng; a1_ trắng
Với: A > a > a1
- AAaa1 × AAaa1 ⇒ F1: Hoa đỏ = 1 – aaa1a1 = 1 – 1/36 = 35/16
Hoa đỏ thuần chủng (AAAA) = 1/36
⇒ Trong số những cây hoa đỏ, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ = 1/35 ⇒ Chọn D
Đáp án D
Cơ thể Aaa1a1 giảm phân tạo: 2/6Aa1: 2/6aa1: 1/6Aa:1/6a1a1
Cây hoa vàng được tạo từ sự kết hợp giao tử aa1 và aa1 hoặc a1a1
Tỷ lệ hoa vàng là: (2/6)2 + 2×2/6×1/6 = 2/9
Đáp án A
P: Hoa đỏ: A1A1;A1A2; A1A3
→ F1 → tứ bội hoá
Lấy 1 cây tứ bội hoa đỏ ở F1 cho tự thụ
phấn thu được 1/36 hoa vàng
→ cây hoa đỏ này có kiểu gen A1A1A2A2
Cây A1A1A2A2 tạo giao tử
1 6 A 1 A 1 : 4 6 A 1 A 2 : 1 6 A 2 A 2
Xét các phát biểu:
I sai, Loại gen chỉ có 1 alen A1 là:
A1A2A2A2 chiếm tỷ lệ 4/36=1/9
II sai, không có kiểu hình hoa trắng
III đúng
IV sai, nếu lấy 1 cây hoa vàng thì chắc
chắn cây đó không mang alen A3
Chọn A.
Cả 4 phát biểu đều đúng.