K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2019

Áp dụng công thức:Giải bài tập Vật lý lớp 9

với S là tiết diện được tính bằng công thức: Giải bài tập Vật lý lớp 9

Chiều dài của dây nicrom cần dùng để quấn biến trở trên là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

4 tháng 1 2019

s=0,2mm2=0,2.10-6m2

Chiều dài dây nicrom là :

R=p.\(\dfrac{l}{s}\)=>l= \(\dfrac{R.s}{p}\)=\(\dfrac{40.0,2.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}\)=7,272 m=727,2 (cm)

Chu vi của dây nicrom

C=\(\pi.d\)= 3,14.1,5= 4,71 (cm)

Số vòng dây của biến trở

n=\(\dfrac{l}{C}\)=\(\dfrac{727,2}{4,71}\)=154,5 vòng

11 tháng 6 2017

Chiều dài một vòng dây quấn bằng chu vi của lõi sứ:

C = π.d = 3,14. 2,5. 10 - 2  = 7,85. 10 - 2  m

⇒ Số vòng dây quấn vào lõi sứ:Giải bài tập Vật lý lớp 9

Vì dây nicrom của biến trở này được quấn thành một lớp gồm N vòng sát nhau nên chiều dài tối thiểu của lõi sứ là:

l 2  = N. d 1  = 116,3.8. 10 - 4  = 0,093m = 9,3cm

8 tháng 1 2020

a. \(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

\(I_2=\frac{U_2}{R_2}=1\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua biến trở:

\(I_b=1,2-1=0,2\left(A\right)\)

Điện trở :

\(R_b=\frac{U_2}{I_b}=\frac{6}{0,2}=30\left(\Omega\right)\)

b.

Chiều dài của dây nicrom dùng để quấn biến trở là:

\(l=R.\frac{S}{\rho}=30.\frac{0,2.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}=5,454\left(m\right)\)

Đ1 + I2 Đ2 Ib I2

25 tháng 5 2016

a/  Đổi 0,1mm2 = 1. 10-7 m2 . Áp dụng công thức tính điện trở  \(R=\rho\frac{l}{S}\) ; thay số và tính \(\Rightarrow\) RAB = 6W

b/ Khi  \(AC=\frac{BC}{2}\)  \(\Rightarrow\) RAC = \(\frac{1}{3}\).RAB  Þ RAC = 2W và có RCB = RAB - RAC = 4W

Xét mạch cầu MN ta có \(\frac{R_1}{R_{AC}}=\frac{R_2}{R_{CB}}=\frac{3}{2}\)  nên mạch cầu là cân bằng. Vậy  IA = 0

c/  Đặt RAC = x ( ĐK : \(0\le x\le6\Omega\)  ) ta có  RCB = ( 6 - x )

* Điện trở mạch ngoài gồm  ( R1 // RAC ) nối tiếp ( R2 // RCB ) là   \(R=\frac{3.x}{3+x}+\frac{6.\left(6-x\right)}{6+\left(6-x\right)}=\)= ?

* Cường độ dòng điện trong mạch chính : \(I=\frac{U}{R}\) ?

* Áp dụng công thức tính HĐT của mạch // có : UAD = RAD . I = \(\frac{3.x}{3+x}.I=\) ?

                                                                       Và  UDB = RDB . I = \(\frac{6.\left(6-x\right)}{12-x}I\) = ?

* Ta có cường độ dòng điện qua R1 ; R2 lần lượt là  :  I1 = \(\frac{U_{AD}}{R_1}\) = ?     và  I2 = \(\frac{U_{DB}}{R_2}\) = ?

        + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào D thì : I1 = Ia + I2  Þ Ia = I1 - I2 = ?  (1)

 Thay  Ia = 1/3A  vào (1) Þ Phương trình bậc 2 theo x, giải PT này được  x = 3W ( loại giá trị -18)

        + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào C thì : Ia = I2 - I1 = ? (2)

 Thay Ia = 1/3A vào (2)   Þ Phương trình bậc 2 khác theo x, giải PT này được x = 1,2W ( loại 25,8 vì > 6 )

* Để định vị trí điểm  C ta lập tỉ số \(\frac{AC}{CB}=\frac{R_{AC}}{R_{CB}}\) = ?   \(\Rightarrow\) AC = 0,3m

16 tháng 12 2019

sai đơn vị của điện trở

3 tháng 10 2017

mk k vẽ đc hình nên bn tự vẽ nhé

a,Ta có :

\(I_{đm}=\dfrac{U_Đ}{R_Đ}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(A\right)\)

=>\(R_{bt}=\dfrac{U}{I_{đm}}=\dfrac{15}{0,5}=30\left(\Omega\right)\)

3 tháng 10 2017

Câu a có bạn giải rồi nên mình giải câu b nhé :)

b) - 9 Ω : Có nghĩa là điện trở lớn nhất của biến trở.

0,75 A : Có nghĩa là CĐDĐ lớn nhất qua biến trở.

- Gọi số vòng dây quấn là N.

Đổi \(2mm^2=2\cdot10^{-6}m^2\)

Chiều dài đoạn dây nicrom : \(R=\rho\dfrac{l}{S}\Leftrightarrow30=1,1\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{l}{2\cdot10^{-6}}\Rightarrow l=2,2\left(m\right)\)

Số vòng dây quấn biến trở là : \(N=\dfrac{l}{\pi\cdot D}=\dfrac{2,2}{3,14\cdot2,5\cdot10^{-2}}\simeq28\) (vòng).

17 tháng 9 2018

tóm tắt:

ρ=1,1.10-6Ωm

S=0,55mm2=0,55.10-6m2

l=10m

U=24V

R=? I=?

Giải:

Điện trở của biến trở là: (cũng chính là dây dẫn )

R=ρ\(\dfrac{l}{S}\)=1,1.10-6\(\dfrac{10}{\text{0,55.10-6}}\)=20(Ω)

Cường độ dòng điện chạy qua biến trở là:

\(I=\dfrac{U}{R}\)=\(\dfrac{24}{20}\)=1,2(A)

VẬY______

17 tháng 8 2016

a)con số 25Ω-1A trên biến trở cho biết điện trở lớn nhất và cường độ dòng điện lớn nhất có thể dặt vào hai đầu diện trở.Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu biến trở là:

\(U_{max}=I_{max}R_{max}=25V\)

b) ta có:

\(R=\rho\frac{l}{S}\)

\(\Leftrightarrow25=11.10^{-6}\frac{24}{S}\Rightarrow S=1,056.10^{-5}m^2\)

15 tháng 10 2016

a)con số 25 ôm-1A cho biết điện trở định mức và cường độ dòng điện định mức của biến trở đó. theo định luật ôm thì R=U/I => U=I*R=1*25=25V

b) Tiết diện của dây dẫn dùng làm biến trở là:

R=rô*l/S =>S=rô*l/R=11*10^-6/24=1,056*10^-5

Đáp số:          a)U=25V

b)S=1,056*10^-5