Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
A – Tế bào gai.
B – Tế bào thần kinh
C – Tế bào sinh sản
D – Tế bào mô cơ – tiêu hóa.
E – Tế bào mô bì – cơ.
Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện
STT | Các đại diện | Nơi sống | Hình thức sống | Ảnh hưởng đến con người | ||
---|---|---|---|---|---|---|
Kí sinh | Ăn thịt | Có lợi | Có hại | |||
1 | Nhện chăng lưới | Tường, hang, cây | √ | √ | ||
2 | Nhện nhà (con cái thường ôm kén trứng) | Trên cây, tường nhà | √ | √ | ||
3 | Bọ cạp | Nơi khô ráo, trong hang, kín đáo | √ | √ | ||
4 | Cái ghẻ | Da người | √ | √ | ||
5 | Ve chó | Da, lông chó | √ | √ |
Thành phần tế bào | Chức năng | |
Lớp ngoài | Tế bào phân hóa thành +Tb mô bì - cơ + Tế bào gai + Tế bào sinh sản | Che chở , bảo vệ . di chuyển , bắt mồi |
Lớp trong | Chủ yếu là tb cơ , tiêu hóa | Đảm nhiệm vai trò tiêu hóa ở ruột |
giun đất lưỡng tính . khi sinh sản, hai con giun chập phần.............giun non ( hết cái phần thông tin người ta cho ở trang 54)
Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
Các phần cơ thể | Số chú thích | Tên các bộ phận quan sát thấy | Chức năng |
---|---|---|---|
Phần đầu – ngực | 1 | Đôi kìm có tuyến độc | Bắt mồi và tự vệ |
2 | Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) | Cảm giác về khứu giác và xúc giác | |
3 | 4 đôi chân bò | Di chuyển và chăng lưới | |
Phần bụng | 4 | Phía trước là đôi khe hở | Hô hấp |
5 | Ở giữa là một lỗ sinh dục | Sinh sản | |
6 | Phía sau là các núm tuyến tơ | Sinh ra tơ nhện |
Bảng 2. Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
Vai trò thực tiễn | Tên các đại diện |
---|---|
Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là gia súc. | Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi |
Gây bệnh ở động vật | Trùng kiết lị, trùng tầm gai. |
Gây bệnh ở người | Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng bệnh ngủ |
Có ý nghĩa về địa chất | Trùng lỗ |
Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
STT | Tên động vật | Môi trường sống | Sự thích nghi | ||
---|---|---|---|---|---|
Kiểu dinh dưỡng | Kiểu di chuyển | Kiểu hô hấp | |||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
1 2 3 |
- Ốc sên - Mực - Tôm |
- Cạn - Nước mặn - Nước mặn, nước lợ |
- Dị dưỡng - Dị dưỡng - Dị dưỡng |
- Bò chậm chạp - Bơi - Bơi, búng càng bật nhảy, bò |
- Hệ thống ống khí - Hệ thống ống khí - Hệ thống ống khí |
1. Tế bào gai
2. Tế bào thần kinh
3. Tế bào sinh gai
4. Tế bào mô cơ tiêu hóa
5. Tế bào mô bì cơ