Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 6s. Gọi S1 là quãng đường vật đi đư...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2019

Đáp án C.

Ta có 

Do  t 1 + t 2 = T / 2  nên quãng đường vật đã đi được sau tổng thời gian này là  S 1 + S 2 = 2 A

Mặt khác  S 1 : S 2 = 1 : 3  nên  S 1 = A / 2  và  S 2 = 3 A / 2 .

Kết hợp với điều kiện lúc đầu vật không ở vị trí biên nên nếu biểu diễn trên vòng tròn lượng giác của li độ x ta có thể lựa chọn vị trí lúc đầu của vật tương ứng với điểm M0. Sau các thời gian t1, t2 và t3 tiếp theo, vật ở các vị trí ứng với các điểm M1, M2 và  M 1 ≡ M 2 trên vòng tròn lượng giác (hình vẽ bên)

Như vậy, quãng đường vật đi được trong thời gian t1 là S1 = A/2, quãng đường vật đi được trong thời gian t2 là S2 = A + A/2 = 3A/2 và trong thời gian t3   S3 = 2A + A/2 = 5A/2

Từ đó suy ra 

Vậy k = 5.

24 tháng 7 2016

Ta có:  \(\begin{cases}\Delta l_1=l_1-l_0=\frac{g}{\omega^2_1}\\\Delta l_2=l_2-l_0=\frac{g}{\omega^2_2}\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{\omega^2_2}{\omega^2_1}=\frac{21-l_0}{21,5-l_0}=\frac{1}{1,5}\)\(\Rightarrow l_0=20\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\Delta l_1=0,01\left(m\right)=\frac{g}{\omega^2_1}\Rightarrow\omega_1=10\pi\left(rad/s\right)\)

KQ = 3,2 cm

20 tháng 7 2016

\(\omega_1=\frac{2\pi}{T_1}=\frac{10\pi}{3}\)\(\omega_2=\frac{2\pi}{T_2}=\frac{10\pi}{9}\)
\(\varphi_2=\omega_2t;\omega_1t=\pi-\varphi_2\)

\(\Rightarrow t=\frac{\pi}{\omega_1+\omega_2}=0,225\left(s\right)\)

2 tháng 11 2018

T=1

Δt = t2 - t1= 17/6 = 3T-T/6
S= 3.4.6 - 6/2 =69

27 tháng 10 2015

Áp dụng: 

\(A^2 = x^2 + \frac{v^2}{\omega^2} = 3^2+\frac{40^2}{\omega^2}\) (1)

+ Qua VTCB, vận tốc cực đại: \(v_{max} = \omega A \Rightarrow 50 = \omega A\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow \omega = 10 \ (rad/s); A = 5 \ cm\)

+ Khi vận tốc đạt giá trị v3 = 30cm/s, ta có: \(x = \pm\sqrt{A^2-\frac{v^2}{\omega^2}} = \pm 4 \ cm\)

29 tháng 8 2016

Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp động ăng bằng thế năng là T/4

\(\Rightarrow \dfrac{T}{4}=\dfrac{\pi}{40}\)

\(\Rightarrow T = \dfrac{\pi}{10}\)

\(\Rightarrow \omega=\dfrac{2\pi}{T}=20(rad/s)\)

Biên độ dao động: \(A=\dfrac{v_{max}}{\omega}=\dfrac{100}{20}=5(cm)\)

Ban đầu, vật qua VTCB theo chiều dương trục toạ độ \(\Rightarrow \varphi=-\dfrac{\pi}{2}\)

Vậy PT dao động là: \(x=5\cos(20.t-\dfrac{\pi}{2})(cm)\)

28 tháng 7 2016

Góc quét được từ t1 \(\rightarrow\) t2
\(\Delta\vartheta=2\pi+\frac{5}{6}\pi\)
\(\Rightarrow S=4X5+\frac{5}{2}+5=27,5\)

chọn C

23 tháng 8 2016

Ta có \lambda = \frac{9}{f} = 2
Và \frac{- S_1S_2}{\lambda } < k < \frac{ S_1S_2}{\lambda } (k \epsilon N) => có 9 điểm

25 tháng 6 2016

phải nói T = bn giây thì mới tính đc chứ :v

29 tháng 11 2017

khí hidro (H2)