Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,vật qua vị trí x=-5 => thay x vào phương trình dao động .
2,T=0,4 s=> t=1s=2,5 T=2T+0,5T. 2chu kì sẽ đi qua x=1 bốn lần,thêm một nửa chu kì nữa được 1 lần.tổng cộng là 5 lần. Vẽ đường tròn ra nha cậu
3, denta t= 4,625-1=3,625 s=3,625 T=3T+1/2 T+1/8 T
tại t1=1s,x=căn 2.
quãng đường đi được trong 3,625 T=3. 4A+2A+A căn 2/2 .Vì một ch kì vật đi được 4A,cậu cũng vè đường tròn ra là thấy
S=29,414 cm ,v=S/t= 29,414/3,625=8,11 cm/s.
4.Tự làm nốt nhé,cứ ốp vào dường tròn là ra ngay.
> O x M 7 -7 π/3
Quỹ đạo chuyển động là 14 cm → A = 7 cm.
Tại thời điểm ${t_0}$ chất điểm ở vị trí M có pha ban đầu là –π/3; độ lớn gia tốc cực đại tại biên.
→ từ M đến biên lần thứ 3 thì ∆φ = π/3 + 2π = 7π/3 rad.
→ t = ∆φ/ω = 7/6 s và s = 3,5 + 28 = 31,5 cm
→ v = s/t = 27 cm/s.
Mình nghĩ là đáp án a chứ bạn,vì đồng biến hay nghịch biến tức là ta xét đến việc cùng tăng hay cùng giảm giá trị chứ không phải cùng hay trái dấu đâu
Theo định luật II Newton: \(\vec{a}=\dfrac{\vec{F}}{m}\)
Về độ lớn: \(a=\dfrac{F}{m}\)
Như vậy, a tỉ lệ thuận với F, và quan hệ là đồng biến.
Đáp án A
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng trong dao động cơ
Gốc thời gian là lúc vật có động năng bằng thế năng, tức là thế năng bằng 1 nửa cơ năng:
Ta có: \(\dfrac{\pi x}{4}=\dfrac{2\pi x}{\lambda}\Rightarrow \lambda = 8cm\)
Chu kì: \(T=1s\)
Tốc độ truyền sóng: \(v=\dfrac{\lambda}{T}=8cm/s\)
Đáp án D
Vì T = 1s nên ta có phương trình dao động của vật có dạng x = Acos 2 πt + φ
Tại thời điểm t = 2,5s kể từ thời điểm ban đầu vật có x = - 5 2 cm ; v = 10 π 2 cm / s . Do đó ta có hệ phương trình