K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2019

Chọn A.

  Khoảng cách từ vạch thứ nhất đến vạch thứ 37 là 1,39 mm →36i =1,39 mm

 →i = 0,0386mm → λ = i.a/D = 0,257μm

23 tháng 1 2017

Chọn C

i = 1 , 39.10 − 3 37 − 1 = λ D a ⇒ λ ≈ 257.10 − 9 m

24 tháng 4 2017

Ta chụp được ảnh của hệ vân giao thoa, gồm các vạch thẳng đen và trắng song song, xen kẽ và cách nhau đều đặn, vạch đen ứng với vân sáng (do ánh sáng tử ngoại làm đen kính ảnh), khoảng cách giữa 2 vạch đen là khoảng vân i.

Ta có: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

12 tháng 3 2018

Sau khi tráng trên giấy hiện những vạch đen (cực đại giao thoa) vạch trắng (cực tiểu giao thoa) nằm song song xen kẽ nhau.

Khoảng cách giữa hai vạch đen chính là khoảng vân của giao thoa.

Vậy khoảng cách giữa hai vạch đen là: i= \(\dfrac{0,36.1,2}{0,8}\)= 0,54 mm

29 tháng 3 2017

Đặt X = OM = ki = k λ D/a thì bức xạ nào ứng với k nguyên sẽ cho vân sáng, bức xạ ứng với k nửa nguyên cho vân tối.

Do  λ  chỉ ở trong khoảng 400 nm và 750 nm, nên khoảng vân i lớn nhất cũng chì bằng  i 1  và nhỏ nhất cũng chỉ bằng  i 2  nên k phải ở trong khoảns  k 1  và  k 2  xấc định bởi :

x =  k 1 i 1 k 2 i 2  hay là 2 = 0,6 k 1  = 0,32 k 2

tức là  k 1  = 2: 0,6 = 3,3 ... và  k 2  = 2:0,32 = 6,25. Như vây 3,3 < k < 6,25.

Từ 3,3 đến 6,25 có ba số nguyên : 4, 5, 6 và có ba số nửa nguyên 3,5 ; 4,5 và 5,5.

Vậy, có ba bức xạ cho vân sáng, bước sóng lần lượt là :

λ 1  = 625 nm;  λ 2  = 500nm;  λ 3  = 417nm.

Và cũng có ba bức xạ cho vân tối, bước sóng lần lượt :

λ 1 '  = 714nm;  λ 2 '  = 556nm;  λ 3 '  = 455nm.

5 tháng 5 2019

Theo tính chất trở lại ngược chiều của ánh sang, ta biết rằng:

ở trong một hai vị trí của thấu kính thì ảnh lớn hơn vật, còn ở vị trí kia thì ảnh nhỏ hơn vật. Mà ảnh lớn hơn vật khi d’>d. Vậy ở vị trí thứ nhất thì ảnh lớn hơn và ta có

Đáp án A

22 tháng 11 2018

10 tháng 7 2019

Đáp án B

Xét các tỉ số :

+  A B i 1 = 6 , 72 0 , 48 = 14  trên đoạn AB có 15 vị trí cho vân sáng của bức xạ λ 1

A B i 2 = 6 , 72 0 , 64 = 10 , 5 trên đoạn AB có 11 vị trí cho vân sáng của bức xạ λ 2

→ Điều kiện trùng nhau của hai hệ vân sáng:  k 1 k 2 = i 2 i 1 = 4 3

Vì việc lặp lại có tính tuần hoàn của hệ vân nên nếu ta xem tại A là vân trung tâm thì tại B là vân sáng bậc 13 của bức xạ  λ 1  và vân tối bậc 10 của bức xạ  λ 2

Trên đoạn này có 4 vị trí trùng nhau của hai bức xạ ứng với k 1 = 0, 4, 8, 12

Vậy số vân sáng quan sát được là 15 + 11 – 4 = 22.

28 tháng 10 2018

Chọn D

sqXSwui0jbCs.png