Một người quan sát trên mặt biển thấy chiếc phao nhô lên cao 10 lần Trong 36 (s)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2015

\(\lambda =\frac{v}{f}=\frac{50}{10}=5cm.\)

Điểm M ngược pha với điểm I khi: \(\triangle \phi=\phi_I-\phi_M = 2\pi \frac{d_1-d_{1}^{'}}{\lambda}=(2k+1)\pi \Rightarrow d_1-d_1^{'}=(2k+1)\frac{\lambda}{2}\) 

Để điểm M gần I nhất thì hiệu d1 - d1' cũng phải nhỏ nhất khi đó k chỉ nhận giá trị nhỏ nhất là k = 0.

\(d_{1}-d_{1}^{'}=(2.0+1)\frac{5}{2}=2.5cm\Rightarrow d_1 = 7.5cm.\)

\(\Rightarrow MI= \sqrt {d_1^{2}-d_1^{'2}}\) = \(\sqrt{7.5^2-2.5^2}=\sqrt{50}cm\)

4 tháng 6 2016

 + Ban đầu M là vân tối thứ 3 nên: \(x_M=\left(2+\frac{1}{2}\right)\frac{\lambda D}{a}\left(1\right)\)
+ Khi giãm S1S2 một lượng \(\Delta\)a thì M là vân sáng bậc n nên: \(x_M=n\frac{\lambda D}{a-\Delta a}\left(2\right)\)
+ Khi tăng S1S2 một lượng \(\Delta\)a thì M là vân sáng bậc 3n nên: \(x_M=3n\frac{\lambda D}{a+\Delta a}\left(3\right)\)
+ (2) và (3) \(\Rightarrow k\frac{\lambda D}{a-\Delta a}=3k\frac{\lambda d}{a+\Delta a}\Rightarrow\Delta a=\frac{a}{2}\)
+ Khi tăng S1S2 một lượng 2\(\Delta\)a thì M là sáng bậc k nên: \(x_M=k\frac{\lambda D}{a+2\Delta a}=2,5\frac{\lambda D}{a}\left(4\right)\)
+ Từ (1) và (4) \(\Rightarrow\) k = 5. Vậy tại M lúc này là vân sáng bậc 5.

23 tháng 8 2016

Ta có:
\Delta t = 2 \frac{h}{v}
\Rightarrow h = \frac{v\Delta t}{2} = \frac{1400.0,8}{2} = 560 (m)

11 tháng 9 2015

 \(\lambda = v/f = 80/20 = 4cm.\)

\(\triangle \varphi = \pi-0=\pi.\)

Nhận xét: \(BM-AM=(BI+IM)-(AI-IM)=2MI\)

\( A_M = |2a\cos\pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a\cos\pi(\frac{BM-AM}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})|\\=|2a\cos\pi(\frac{2MI}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a\cos\pi(\frac{6}{4}-\frac{\pi}{2\pi})| = |-2a|=2a=10 mm.\)

23 tháng 4 2017

A

1 tháng 6 2016

\(u=2\cos\left(20\pi\left(t-\frac{x}{25}\right)\right)=2\cos\left(20\pi t-\frac{4\pi x}{5}\right)\)
\(\Rightarrow\lambda=\frac{5}{2}\left(m\right)=250\left(cm\right)\)
\(f=\frac{\omega}{2\pi}=\frac{20\pi}{2\pi}=10\left(Hz\right)\)
\(\Rightarrow v=f.\lambda=10.250=2500\left(cm/s\right)=25\left(m/s\right)\)

Đáp án C

23 tháng 8 2016

Ta có \lambda = \frac{9}{f} = 2
Và \frac{- S_1S_2}{\lambda } < k < \frac{ S_1S_2}{\lambda } (k \epsilon N) => có 9 điểm

trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young: ban đầu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng \(\lambda_1\)=0,4\(\mu\). tắt ánh sáng có bước sóng \(\lambda_1\), chiếu vào khe S ánh sáng có bước sóng \(\lambda_2\)>\(\lambda_1\)thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của ánh sáng bước sóng \(\lambda_1\), ta quan sát được một vân sáng có bước sóng \(\lambda_2\). Xác định \(\lambda_2\), cho biết bức xạ này thuộc vùng ánh sáng...
Đọc tiếp

trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young: ban đầu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng \(\lambda_1\)=0,4\(\mu\). tắt ánh sáng có bước sóng \(\lambda_1\), chiếu vào khe S ánh sáng có bước sóng \(\lambda_2\)>\(\lambda_1\)thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của ánh sáng bước sóng \(\lambda_1\), ta quan sát được một vân sáng có bước sóng \(\lambda_2\). Xác định \(\lambda_2\), cho biết bức xạ này thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.

A. 0,75\(\mu\) B.0,6\(\mu\) C.0,48\(\mu\) D. 0,5\(\mu\)

một người làm thí nghiệm Young với ánh sáng màu cam có bước sóng \(\lambda\)=0,6\(\mu\)m. Người này đặt màn quan sát cách mặt phẳng chứa 2 khe 1 khoảng D=1m. Với các điều kiện như vậy, người ta dự định chế tạo 2 khe sao cho khoảng vân thu được trên màn là 0,5mm. Khi làm thí nghiệm, người ta quan sát được 7 vân sáng nhưng khoảng cách giữa 2 vân sáng ngoài cùng chỉ đo đc 3mm. Thực tế khoảng cách giữa 2 khe

A. lớn hơn dự định 0,4mm C. nhỏ hơn dự định 0,8mm

B. lớn hơn dự định 0,8mm D. nhỏ hơn dự định 0,4mm

0
23 tháng 8 2016

Ta có:
f = 2 f_0 = 100 (Hz)
l = \frac{k\lambda }{2} = \frac{kv}{2 f}\Rightarrow v = \frac{2 l f}{k}  ( vì vật được kích thích bằng nam châm) 
= \frac{2.0,9 .100}{6} = 30 (m/s)

11 tháng 9 2015

Bước sóng \(\lambda = v/f = 1/25 = 0.04m = 4cm.\)

Độ lệch pha giữa hai nguồn sóng là \(\triangle\varphi= \varphi_2-\varphi_1 = \frac{5\pi}{6}+\frac{\pi}{6} = \pi.\)

Biên độ sóng tại điểm M là \( A_M = |2a\cos\pi(\frac{10-50}{4}-\frac{\pi}{2\pi})| =0.\)