Một người bố trí một phòng nghe nhạc gồm 4 loa giống nhau coi như nguồn điểm ở 4 góc tư...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2017

Đáp án A

Để người ngối ở tâm nhà nghe rõ như 4 loa đặt ở góc tường thì cường độ âm do các loa nhỏ gây ra ở tâm bằng cường độ âm do loa ban đầu gây ra ở tâm nhà.

I   =   P 0 4 π R 2 =   n P 4 π R 2 4

Với P 0   =   8 P , R là khoảng cách từ tâm nhà đến góc tường → 4n = 8 → n = 2.

27 tháng 6 2019

28 tháng 10 2017

Đáp án A

Ta có :  2 B C   -   A B ≤ 2 m

Mặt khác : B C . A B   =   20 m  (1)

Công suất lớn nhất khi B C m a x ⇒ 2 B C   -   A B   =   2 m  (2)

Từ (1) và (2) suy ra : B C ≈ 3 , 7 m ;   A B ≈ 5 , 4 m

Dễ dàng tính được : AM = 4,58m và A’M = 6,08m

Tại người nghe được âm có mức cường độ âm lớn nhất là 13(B) = 130(dB)

⇒ 13   =   log ( 2 P 4 π A M 2 I 0 + 2 P 4 π A ' M 2 I 0 ) ⇒ P   =   840 , 9 ( W ) .

6 tháng 7 2018

- Ta có : 2BC - AB ≤ 2m.

- Mặt khác: BC.AB = 20m (1)

- Công suất lớn nhất khi:

   BCmax ⇒ 2BC - AB = 2m (2)

- Từ (1) và (2) suy ra :

   BC ≈ 3,7m; AB ≈ 5,4m.

- Dễ dàng tính được :

   AM = 4,58m và A’M = 6,08m

- Tại người nghe được âm có mức cường độ âm lớn nhất là 13(B) = 130(dB):

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

2 tháng 2 2018

Đáp án C

Cường độ âm do các loa truyền đến điểm M : 

I M = ( I N + I N ' ) ≡ P 2 π 1 a 2 + b 2 4 + 1 a 2 + b 2 4 + h 2

Để IM là lớn nhất thì biểu thức dưới mẫu phải nhỏ nhất. Ta có :

 dấu bằng xảy ra khi a = b 2 ⇒ a = 3 b = 6  

Giá trị cường độ âm khi đó 

( I M ) m a x = 5 P m a x 108 π = 10

⇒ P m a x = 678 W

24 tháng 8 2016

\(T=2\pi\sqrt{\frac{\Delta l_0}{9}}=0,4s\)

\(\Rightarrow\Delta l_0=4=\frac{A\sqrt{2}}{2}\)

Thời gian lò xo không giãn là \(t=2t-\frac{A\sqrt{2}}{2}\Rightarrow-A=\frac{T}{4}=0,10\left(s\right)\)

Vậy D đúng

24 tháng 8 2016

Chọn chiều dương hướng xuống dọc theo trục lò xo
Tại vị trí cân bằng ta có: mg = k\Delta l \Rightarrow \frac{k}{m}= \frac{g}{\Delta l}\Rightarrow T = 2 \pi \sqrt{\frac{\Delta l}{g}} = 0,4 s
Trong một chu kì, thời gian lò xo không dãn là thới gian vecto quay từ vị trí:
- \frac{A\sqrt{2}}{2 }\Rightarrow - A \Rightarrow - \frac{A\sqrt{2}}{2}
\Rightarrow t = \frac{T}{8} + \frac{T}{8} = \frac{T}{4} = 0,1 s

25 tháng 2 2016

Khi tăng điện dung nên 2,5 lần thì dung kháng giảm 2,5 lần. Cường độ dòng trễ pha hơn hiệu điện thế \(\pi\text{/}4\) nên

 

\(Z_L-\frac{Z_C}{2,5}=R\)

 

Trường hợp đầu tiên thì thay đổi C để hiệu điện thế trên C cực đại thì

 

\(Z_LZ_C=R^2+Z^2_L\)

 

\(Z_LZ_C=\left(Z_L-\frac{Z_C}{2,5}\right)^2+Z^2_L\)

 

Giải phương trình bậc 2 ta được

\(Z_C=\frac{5}{4}Z_L\) hoặc \(Z_C=10Z_L\) (loại vì Zl-Zc/2.5=R<0)

\(R=\frac{Z_L}{2}\)

 

Vẽ giản đồ vecto ta được \(U\) vuông góc với \(U_{RL}\) còn \(U_C\) ứng với cạch huyền

 

Góc hợp bởi U và I bằng với góc hợp bởi \(U_L\) và \(U_{LR}\)

 

\(\tan\alpha=\frac{R}{Z_L}=0,5\)

 

\(\sin\alpha=1\text{/}\sqrt{5}\)

 

\(U=U_C\sin\alpha=100V\)

 

\(U_o=U\sqrt{2}=100\sqrt{2}V\)

chọn C

25 tháng 2 2016

A

27 tháng 7 2016

Thiếu năng lượng dao động của con lắc bạn ơi.

8 tháng 10 2016

Năngl lượng là 0.1mJ và tốc độ là π(cm/s)

19 tháng 8 2016

Gọi H là đường chân cao hạ từ O đến MN

Giả sử OH = 1 → OM \(=\sqrt[4]{10};ON=\sqrt{10}\)

Do đó tính \(\widehat{MON}\approx1270,35^o\) 

A đúng

 

19 tháng 8 2016

M Q N O

L_Q - L_M = 5 = 10.lg (\frac{OM}{OQ})^2 \Rightarrow \frac{OM}{OQ} = 10^{0,25}

= \frac{1}{Cos \angle QOM}\Rightarrow \angle QOM = 55,78^0

Ta có: L_Q - L_N = 10 = 10.lg (\frac{ON}{OQ})^2

\Rightarrow \frac{ON}{OQ} = 10^{0,5} = \frac{1}{Cos \angle QON}

\Rightarrow \angle QON = 71,56^0

\Rightarrow (\overline{OM}, \overline{ON}) = \angle QOM + \angle QON=127^0