Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi R Q , R N và r lần lượt là điện trở của quang điện trở (khi được chiêu sáng), của nam châm điện và của nguồn điện, E là suất điện động cùa nguồn. Ta có
với I ≥ 30mA; R Q = 50 Ω; ; R N = 10 Ω và r ≈ 0, ta được:
E ≥ 1,8V
Khi quang điện trở không được chiếu sáng thì R Q = 3MΩ và I < 30mA. Ta có thêm điều kiện : E < 9. 10 4 V. Điều kiện này đương nhiên đạt được.
Khi quang điện trở không được chiếu sáng :
Khi quang điện trở được chiếu sáng :
Chọn đáp án C
Cường độ dòng điện qua quang điện trở là I = U / R . Khi tăng cường độ sáng chiếu vào quang điện trở thì do hiện tượng quang điện trong làm điện trở R giảm. Nên I tăng.
STUDY TIP |
Quang điện trở hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong, khi cường độ ánh sáng chiếu vào càng lớn thì số hạt tải điện trọng bán dẫn càng lớn tính dẫn điện càng tốt tức là điện trở của nó giảm. |
Đáp án C.
Lời giải chi tiết:
Cường độ dòng điện qua quang điện trở là I = U/R. Khi tăng cường độ sáng chiếu vào quang điện trở thì do hiện tượng quang điện trong làm điện trở R giảm. Nên I tăng.
Đồ thị này ứng với chế độ được chiếu sáng của quang điện trở.
+ \(U_{AM}=I.Z_{AM}\), \(Z_{AM}\)không thay đổi, nên để \(U_{AM}\) đạt giá trị lớn nhất khi thay đổi C thì dòng điện Imax --> Xảy ra hiện tượng cộng hưởng: \(Z_L=Z_C\)
và \(I=\frac{U}{R+r}\)
Công suất của cuộn dây khi đó: \(P=I^2.r=\left(\frac{U}{R+r}\right)^2.r\) (*)
+ Nếu đặt vào 2 đầu AB một điện áp không đổi và nối tắt tụ C thì mạch chỉ gồm r nối tiếp với R (L không có tác dụng gì)
Cường độ dòng điện của mạch: \(I=\frac{25}{R+r}=0,5\Rightarrow R+r=50\)
Mà R = 40 suy ra r = 10.
Thay vào (*) ta đc \(P=\left(\frac{200}{50}\right)^2.10=160W\)
Bạn học đến điện xoay chiều rồi à. Học nhanh vậy, mình vẫn đang ở dao động cơ :(
Gọi R 0 là điện trở của quang điện trở trong tối. Ta có
Gọi R là điện trở của quang điện trở được chiếu sáng. Ta có
I = 0,5A ⇒ R = 20Ω