K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2018

Đáp án B

Ta phân tích 847 - 840 + 7 = 84.10 + 7 suy ra có 84 bậc số điện. Số tiền ông A phải trả cho bậc 1 là 10.500 đồng.

Số tiền ông A phải trả cho bậc 2 là 10.(500 + 500.2,5%) đồng.

Số tiền ông A phải trả cho bậc 3 là 10.[500.(1 + 2,5%) + 500.(1 + 2,5%).2,5%] = 10.500. 1 , 025 2  đồng.

… … …

Số tiền ông A phải trả cho bậc 84 là 10 . 500 . 1 , 025 83  đồng.

Vậy tổng số tiền ông A phải trả là T = 5000 + 5000 . 1 , 025 + . . . + 5000 . 1 , 025 83 + 7 . 500 . 1 , 025 84 .  

Xét cấp số nhân có u 1 = 1 ; u n = 1 , 025 83  và q = 1 , 025 ⇒ S = 1 + 1 , 025 + 1 , 025 2 + . . . + 1 , 025 83 = u 1 . 1 - q n 1 - q  

Suy ra S = 1 - 1 , 025 84 1 - 1 , 025 .  Vậy T = 5000 . 1 - 1 , 025 84 1 - 1 , 025 + 7 . 500 . 1 , 025 84 ≈ 1419455 , 83 .  .

3 tháng 1 2020

Đáp án A

Gọi u1là số tiền phải trả cho 10 số điện đầu tiên. u 1 = 10.800 = 8000 (đồng)

u2 là số tiền phải trả cho các số điện từ 11 đến 20:  u 2 = u 1 1 + 0 , 025

u3 là số tiền phải trả cho các số điện từ 331 đến 340:  u 34 = u 1 1 + 0.025 33

Số tiền phải trả cho 340 số điện đầu tiên là: S 1 = u 1 = 1 − 1 + 0 , 025 34 1 − 1 + 0 , 025 = 420903 , 08  

Số tiền phải trả cho các số điện từ 341 đến 347 là: S 2 = 7.800 1 + 0 , 025 34 = 12965 , 80  

Vậy tháng 1 gia đình ông A phải trả số tiền là: S = S 1 + S 2 = 433868 , 89 đồng.

18 tháng 9 2019

Độ cao của các bậc thang thứ n của tòa nhà được tính theo công thức: u = 0 , 95 + n - 1 . 0 , 15 .

Độ cao của bậc thứ 8 so với mặt đất là: u 8 = 0 , 95 + 7 . 0 , 15   = 2    

Chọn B.

25 tháng 5 2019

Chọn đáp án C.

10 tháng 12 2018

Đáp án D.

Xét hình nón đỉnh A, đường cao h(h > 80cm) và có đáy là đường tròn tâm O, bán kính  R = 30cm. Mặt phẳng cách mặt đáy 80 cm và cắt hình nón theo giao tuyến là đường tròn tâm O' có bán kính r = 20cm. Mặt phẳng  chia hình nón thành 2 phần. Phần (I) là phần chứa đỉnh A, phần (II) là phần không chứa đỉnh A (hình vẽ).

 Ta có O ' B O C = A O ' A O ⇔ A O ' A O ' + O ' O = 2 3 ⇔ A O ' A O ' + 80 = 2 3 ⇔ A O ' = 160   ( c m )  

Thể tích hình nón là V = 1 3 A O . πR 2 = 1 3 160 + 80 . π . 30 2 = 72000 π ( cm 3 )  

Thể tích phần (I) là  V I = 1 3 A O ' . πr 2 = 1 3 160 π . 20 2 = 64000 3 π ( cm 3 )

Thể tích cái xô cũng là thể tích phần (II), ta có :

  V ( I I ) = V - V ( I ) = 72000 π - 64000 3 π = 152000 3 π ( cm 3 ) = 19 375 π ( m 3 )

Vậy số tiền phải trả mỗi tháng là

20000 . V I I . 10 = 20000 . 19 375 π . 10 ≈ 31835  (đồng).

15 tháng 6 2017

Đáp án D

Số tiền phải trả hằng tháng bằng 96.1 % . 1 + 1 % 24 1 + 1 % 24 − 1 ≈ 4 , 52  triệu đồn

17 tháng 3 2016

Nếu trong 11 số tự nhiên đó có 1 số chia hết cho 10 thì bài toán đã được chứng minh.

Nếu trong 11 số đã cho, không có số nào chia hết cho 10, ta đặt:

 A1= 1

A2= 1+2

A3= 1+2+3

...

A11= 1+2+3+...+10+11

Ta biết rằng, trong 1 phép chia cho 10, ta luôn nhận được 10 số dư từ 0->9 

Vì ta có 11 dãy số nên ít nhất có 2 dãy số có cùng số dư trong phép chia cho 10.

Giả sử, dãy Bm và Bn có cùng số dư trong phép chia cho 10 thì ( Bm - B) chia hết cho 10. => đpcm.

Ông Chính gửi 200 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7%/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo và từ năm thứ hai trở đi, mỗi năm ông gửi thêm vào tài khoản với số tiền 20 triệu đồng. Hỏi sau 18 năm số tiền ông Chính nhận được cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu? Giả định trong...
Đọc tiếp

Ông Chính gửi 200 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7%/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo và từ năm thứ hai trở đi, mỗi năm ông gửi thêm vào tài khoản với số tiền 20 triệu đồng. Hỏi sau 18 năm số tiền ông Chính nhận được cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu? Giả định trong suốt thời gian gửi lãi suất không thay đổi và ông Chính không rút tiền ra (kết quả được làm tròn đến hàng nghìn). Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo và từ năm thứ hai trở đi, mỗi năm ông gửi thêm vào tài khoản với số tiền 20 triệu đồng. Hỏi sau 18 năm số tiền ông Chính nhận được cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu? Giả định trong suốt thời gian gửi lãi suất không thay đổi và ông Chính không rút tiền ra (kết quả được làm tròn đến hàng nghìn).

A. 1.686.898.000 VNĐ                                      

B. 743.585.000 VNĐ

C. 739.163.000 VNĐ                                         

D. 1.335.967.000 VNĐ

1
7 tháng 4 2018

Sau 18 năm số tiền ông Chính nhận được cả gốc lẫn lãi là:

(triệu đồng).

Chọn C

17 tháng 3 2017

Đáp án B

Gọi A là số tiền gốc ban đầu, lãi suất r/năm, số tiền gửi thêm là a (triệu đồng)

Sau năm đầu tiên, số tiền cả gốc lẫn lãi mà ông Minh nhận đc là A(1+r)

Sau năm thứ 2, cả gốc và lãi ông nhận được là 

Sau năm thứ 3, cả gốc và lãi ông nhận được:

Sau năm thứ n, ông Minh nhận được số tiền:

Thay số: sau 10 năm ông Minh nhận về cả gốc lẫn lãi là

4 tháng 1 2024

Đáp án B

Gọi A là số tiền gốc ban đầu, lãi suất r/năm, số tiền gửi thêm là a (triệu đồng)

Sau năm đầu tiên, số tiền cả gốc lẫn lãi mà ông Minh nhận đc là A(1+r)

Sau năm thứ 2, cả gốc và lãi ông nhận được là 

Sau năm thứ 3, cả gốc và lãi ông nhận được:

Sau năm thứ n, ông Minh nhận được số tiền:

Thay số: sau 10 năm ông Minh nhận về cả gốc lẫn lãi là

18 tháng 1 2017

Đáp án C

Gọi A là số tiền gốc ban đầu, lãi suất r / năm, số tiền gửi thêm là a (triệu đồng).

Sau năm đầu tiên, số tiền cả gốc lẫn lãi mà ông Minh nhận được là:  A 1 + r

Sau năm thứ 2, cả gốc và lãi ông nhận được là:  A 1 + r + a 1 + r = A 1 + r 2 + a 1 + r

Sau năm thứ 3, cả gốc và lãi ông nhận được:

A 1 + r 2 + a 1 + r + a 1 + r = A 1 + r 3 + a 1 + r 2 + a 1 + r

Sau năm thứ n, ông Minh nhận được số tiền:

A 1 + r n + a 1 + r n − 1 + a 1 + r n − 2 + . .. + a = A 1 + r n + a . 1 + r n − 1 r

Thay số: sau 10 năm ông Minh nhận về cả gốc lẫn lãi là

200 1 + 0 , 07 10 + 20. 1 + 0 , 07 10 − 1 0 , 07 = 669 , 759 triệu đồng.