Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Chu kì dao động
Trong một chu kì dao động, thời gian lò xo bị nén là khoảng thời gian vật đi từ x = ∆l đến x = A rồi trở về x = ∆l, tức là ∆t = 2t0 với t0 là thời gian đi từ x = ∆l đến x = A (giả sử chiều dương của trục tọa độ hướng lên).
Theo giả thiết:
Khi lò xo giãn 8 cm vật đang chuyển động chậm dần đều nên đang đi ra biên, đi theo chiều dương hướng xuống
\(\Delta l=5cm\)
Vị trí có lực đẩy đàn hồi lần thứ nhất chính là vị trí lò xo bắt đầu bị nén. Tức là qua vị trí -\(x=-\Delta l\).
M -10 10 N -5 ^
Vị trí ban đầu t = 0 tại M ứng với góc (-90 độ).
Vị trí lực đầy đàn hồi lần thứ nhất tại N x = -5 cm.
=> \(\varphi=\pi+\frac{\pi}{6}=\frac{7\pi}{6}\Rightarrow t=\frac{\varphi}{\omega}=\frac{7\pi}{6.10\pi}=\frac{7}{60}s.\)
sai rồi bạn ơi, lực đẩy max là lúc vật ở vị trí -A nhé, denta phi sẽ là 3π/2, và t sẽ là 3/20s
\(\omega=2\pi f = 9\pi (rad/s)\)
Biên độ \(A=(56-40)/2=8(cm)\)
Gốc thời gian lúc lò xo ngắn nhất --> biên độ (-A) -->\(\varphi=-\pi (rad)\)
Vậy: \(x=8\cos(9\pi t-\pi)(cm)\)
Chọn D.
Chọn đáp án A
Δ l = m g k = T 2 4 π 2 g = 0 , 04 m = 4 c m T h ờ i g i a n t ừ x = 0 → x = + A → x = 0 → x = − A 2 T 4 + T 4 + T 12 = 7 T 12 = 7 30 s là:
Tốc độ trung bình:
v = s t = A + A + 0 , 5 A t = 85 , 7 c m / s
Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\frac{K}{m}}=10\pi\left(rad\text{/}s\right)\)
Biên độ dao động của vật \(A=\sqrt{x^2+\left(\frac{v}{w}\right)^2}=6\left(cm\right)\)
Lò xo có độ nén cực đại tại biên âm:
\(\Rightarrow\) Góc quét \(=\pi\text{/}3+\pi=\omega t\Rightarrow t=2\text{/}15\left(s\right)\)
chọn B
Đáp án B
+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng
+ Biểu diễn dao động của con lắc tương ứng trên đường tròn.
Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu lần đầu tiên khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu, tương ứng với
→ Từ hình vẽ, ta có
+ ω = g Δ l = 5 10 = 5 π
+ Khi lò xo giãn 8 cm thì x 0 = Δ l = 4 cm
+ Thời gian lò xo bị nén tương ứng khi vật đi từ M đến N trên giản đồ.
φ n = t n . ω = 2 15 .5 π = 2 π 3
+ Vì N và M đối xứng nhau nên φ 0 = π 3 và mang dấu âm vì đang chuyển động chậm dần theo chiều dương (đang đi về biên dương)
Đáp án C