Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công suất máy thứ nhất thực hiện: \(P_1=\dfrac{A_1}{t_1}\left(W\right)\)
Công suất máy thứ hai thực hiện: \(P_2=\dfrac{A_2}{t_2}\left(W\right)\)
Mà \(A_1=5A_2;t_1=3t_2\)
\(\Rightarrow P_1=\dfrac{5}{3}P_2\)
Chọn B
Công suất P = A/t. Khi máy 1 thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian dài gấp 4 lần thì rõ ràng công suất nhỏ hơn 2 lần so với máy 2: P 2 = 2 P 1
C
Công suất của máy P = A/t. Máy cày 1 thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian dài gấp 4 lần, vậy công suất nhỏ bằng một nửa. Vậy P 2 = 2 P 1
C
Công suất máy cày P = A/t, công A tỉ lệ với diện tích cày, rõ ràng máy 1 có tử số gấp 3, mẫu số gấp 4 như vậy P 2 = 4 / 3 P 1
Theo bài ra ta có :
A1=2.A2
t1=4.t2
Công suất của hai người lần lượt là :
\(P_1=\frac{A_1}{t_1}\)
\(P_2=\frac{A_2}{t_2}=\frac{A_1}{2}:\frac{t_1}{4}=\frac{2.A_1}{t_1}\)
\(\rightarrow\frac{P_2}{P_1}=\frac{2.A_1}{t_1}:\frac{A_1}{t_1}=2\)
Vậy công suất của máy thứ 2 bằng 2 lần máy thứ 1
Giải:
a. Đổi đơn vị: 1000 mã lực = 1000.736 = 736000 (W)
1 phút = 60 giây
Công suất liên hệ với vận tốc theo hệ thức:
\(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}=F.v\)
Suy ra : \(F=\frac{P}{v}\)
Vậy lực kéo của đầu máy là: F = \(\frac{P}{v}=\frac{736000}{10}\) = 73600 (N)
b. Công của đầu máy thực hiện trong 1 phút:
A = P.t = 736000.60 = 44160000 (J) = 44160 (kJ)
Chúc bạn học tốt!
vận tốc của xe thứ nhất là
\(v=\frac{s}{t}=\frac{60}{3}=20\)(km/h)
vận tốc xe thứ 2 là
\(v=\frac{s}{t}=\frac{50}{2}=25\)(km/h)
có 25 > 20 nên xe thứ 2 đi nhanh hơn xe thứ nhất
Tỉ số 2 xe cùng đi trong 1 TG (km/h) là
20:25=0.8 (%)
+Vận tốc = quãng đường : thời gian
+vận tốc lớn hơn thì nhanh hơn
+ sau khi tính được vận tốc , thì gọi thời gian là t , tính s1 , s2 theo t
gọi thời gian đi tới khi gặp xe một của xe ba là t3
thời gian đi tới khi gặp xe hai của xe ba là t3'
30'=0,5h
ta có:
lúc xe ba gặp xe một thì:
\(S_1=S_3\)
\(\Leftrightarrow v_1t_1=v_3t_3\)
do xe ba đi sau xe một 30' nên:
\(v_1\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)
\(\Leftrightarrow10\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)
\(\Leftrightarrow10t_3+5=v_3t_3\)
\(\Leftrightarrow v_3t_3-10t_3=5\)
\(\Rightarrow t_3=\frac{5}{v_3-10}\left(1\right)\)
ta lại có:
lúc xe ba gặp xe hai thì:
\(S_3=S_2\)
\(\Leftrightarrow v_3t_3'=v_2t_2\)
do xe hai đi trước xe ba 30' nên:
\(v_3t_3'=v_2\left(t_3'+0,5\right)\)
\(\Leftrightarrow v_3t_3'=12\left(t_3'+0,5\right)\)
tương tự ta có:
\(t_3'=\frac{6}{v_3-12}\left(2\right)\)
do thời gian gặp cả hai lần cách nhau một giờ nên:
t3'-t3=1
\(\Leftrightarrow\frac{6}{v_3-12}-\frac{5}{v_3-10}=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{6\left(v_3-10\right)-5\left(v_3-12\right)}{\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)}=1\)
\(\Leftrightarrow6v_3-60-5v_3+60=\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)\)
\(\Leftrightarrow v_3=v_3^2-10v_3-12v_3+120\)
\(\Leftrightarrow v_3^2-23v_3+120=0\)
giải phương trình bậc hai ở trên ta được:
v3=15km/h
v3=8km/h(loại)
bn xem lại chỗ: k/c giữa 2 lần gặp của ng3 voi 2 ng đi trc là 1h?
(k thể như z dc vì v1 khác v2 nên k thể găp 2 ng cùng lúc 1h)
B
Công suất máy là P = A/t rõ ràng tử số gấp 5, mẫu số gấp 3 như vậy P 1 = 5 / 3 P 2