Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C
Công suất của máy P = A/t. Máy cày 1 thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian dài gấp 4 lần, vậy công suất nhỏ bằng một nửa. Vậy P 2 = 2 P 1
Công suất P = A/t. Khi máy 1 thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian dài gấp 4 lần thì rõ ràng công suất nhỏ hơn 2 lần so với máy 2: P 2 = 2 P 1
Theo bài ra ta có :
A1=2.A2
t1=4.t2
Công suất của hai người lần lượt là :
\(P_1=\frac{A_1}{t_1}\)
\(P_2=\frac{A_2}{t_2}=\frac{A_1}{2}:\frac{t_1}{4}=\frac{2.A_1}{t_1}\)
\(\rightarrow\frac{P_2}{P_1}=\frac{2.A_1}{t_1}:\frac{A_1}{t_1}=2\)
Vậy công suất của máy thứ 2 bằng 2 lần máy thứ 1
B
Công suất máy là P = A/t rõ ràng tử số gấp 5, mẫu số gấp 3 như vậy P 1 = 5 / 3 P 2
Công suất máy thứ nhất thực hiện: \(P_1=\dfrac{A_1}{t_1}\left(W\right)\)
Công suất máy thứ hai thực hiện: \(P_2=\dfrac{A_2}{t_2}\left(W\right)\)
Mà \(A_1=5A_2;t_1=3t_2\)
\(\Rightarrow P_1=\dfrac{5}{3}P_2\)
Chọn B
Giải:
a. Đổi đơn vị: 1000 mã lực = 1000.736 = 736000 (W)
1 phút = 60 giây
Công suất liên hệ với vận tốc theo hệ thức:
\(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}=F.v\)
Suy ra : \(F=\frac{P}{v}\)
Vậy lực kéo của đầu máy là: F = \(\frac{P}{v}=\frac{736000}{10}\) = 73600 (N)
b. Công của đầu máy thực hiện trong 1 phút:
A = P.t = 736000.60 = 44160000 (J) = 44160 (kJ)
Chúc bạn học tốt!
Một chiếc bàn tác dụng lên mặt sàn một áp suất , tổng diện tích của chân bàn tiếp xúc với mặt sàn là . Vậy trọng lượng của chiếc bàn đó là:
3000N
4000N
6000N ====> đúng
5000N
Nếu giảm diện tích bị ép đi hai lần, đồng thời giảm áp lực đi hai lần thì áp suất sẽ
giảm 2 lần.
không thay đổi.====> đún
tăng 4 lần.
giảm 4 lần.
Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài 2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:
1,5 m/s.=====> đúng
1 m/s.
3,2 m/s.
2,1 m/s.
Chọn câu đúng.
Tất cả đều đúng.
Máy ép dùng chất lỏng không cho ta lợi về lực.
Máy dùng chất lỏng cho ta lợi về lực.=====> đúng
Trong máy dùng chất lỏng thì chất lỏng trong máy phải là nước.
Vì sao khí quyển có áp suất?
Vì không khí bao quanh Trái Đất.
Vì không khí có trọng lượng.
Vì không khí rất loãng.
Tất cả đều đúng.
Ai thấy đúng bấm giùm nha.... ai đi qua bấm hộ cái
1-D.
2-D
3-C.
4-A.
5-B.
6. mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn là bởi vì:
-Mũi kim cần nhọn để đâm xuyên qua các vật một cách dễ dàng.
-Chân ghế thì không nhọn để có thể giữ thăng bằng.
nếu mũi kim không nhọn thì sẽ rất khó đâm xuyên các vật còn chân ghế nếu nhọn thì sẽ không giữ được thăng bằng.
1/ D
2/ D
3/ C
4/ A
5/ B
6/
- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải.
- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.
gọi thời gian đi tới khi gặp xe một của xe ba là t3
thời gian đi tới khi gặp xe hai của xe ba là t3'
30'=0,5h
ta có:
lúc xe ba gặp xe một thì:
\(S_1=S_3\)
\(\Leftrightarrow v_1t_1=v_3t_3\)
do xe ba đi sau xe một 30' nên:
\(v_1\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)
\(\Leftrightarrow10\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)
\(\Leftrightarrow10t_3+5=v_3t_3\)
\(\Leftrightarrow v_3t_3-10t_3=5\)
\(\Rightarrow t_3=\frac{5}{v_3-10}\left(1\right)\)
ta lại có:
lúc xe ba gặp xe hai thì:
\(S_3=S_2\)
\(\Leftrightarrow v_3t_3'=v_2t_2\)
do xe hai đi trước xe ba 30' nên:
\(v_3t_3'=v_2\left(t_3'+0,5\right)\)
\(\Leftrightarrow v_3t_3'=12\left(t_3'+0,5\right)\)
tương tự ta có:
\(t_3'=\frac{6}{v_3-12}\left(2\right)\)
do thời gian gặp cả hai lần cách nhau một giờ nên:
t3'-t3=1
\(\Leftrightarrow\frac{6}{v_3-12}-\frac{5}{v_3-10}=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{6\left(v_3-10\right)-5\left(v_3-12\right)}{\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)}=1\)
\(\Leftrightarrow6v_3-60-5v_3+60=\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)\)
\(\Leftrightarrow v_3=v_3^2-10v_3-12v_3+120\)
\(\Leftrightarrow v_3^2-23v_3+120=0\)
giải phương trình bậc hai ở trên ta được:
v3=15km/h
v3=8km/h(loại)
bn xem lại chỗ: k/c giữa 2 lần gặp của ng3 voi 2 ng đi trc là 1h?
(k thể như z dc vì v1 khác v2 nên k thể găp 2 ng cùng lúc 1h)
C
Công suất máy cày P = A/t, công A tỉ lệ với diện tích cày, rõ ràng máy 1 có tử số gấp 3, mẫu số gấp 4 như vậy P 2 = 4 / 3 P 1