Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
Áp suất do nước gây ra tạo chỗ thủng là:
P = d.h = 10 000 . 2,8 = 28 000N/m2
Lực tối thiểu để giữ miếng ván là
F = p.s = 28 000 . 0,015 = 420N
Vì dầu nhẹ hơn nước nên khi đổ dầu vào thì dầu nổi, nước chìm xuống đáy.
-Khi đổ cho ngập vật, thì chỉ đổ dầu ngập thôi, vì nước nó chìm xuống rồi, vậy vật chỉ ngập trong dầu.
- Khi đổ dầu cho ngập vật thì thể tích vật chìm = thể tích của vật
V=10.10.10=1000cm3
@punnpunn
Tóm tắt :
\(V=360cm^3=0,00036m^3\)
\(D=0,92g\)/cm3
\(d_n=10000N\)/m3
\(V_{nổi}=?\)
GIẢI :
Khối lượng của cục đá là:
\(m=D.V=0,92.360=331,2\left(g\right)=0,3312\left(kg\right)\)
Trọng lượng của cục đá :
\(P=10.m=10.0,3312=3,312\left(N\right)\)
Vì cục đá nổi trên mặt nước nên :
\(F_A=P\)
=> \(P=d_n.V_{chìm}\)
hay \(3,312=10000.V_{chìm}\)
=> \(V_{chìm}=\dfrac{3,312}{10000}=0,0003312\left(m^3\right)\)
Thể tích phần cục đá ló ra khỏi mặt nước :
\(V_{nổi}=V-V_{chìm}=0,00036-0,0003312=0,0000288\left(m^3\right)\)
a) Do đá nổi trên mặt nước nên P=FA
\(\Leftrightarrow d_{đá}V=d_{nước}V_{chìm}\)\(\Leftrightarrow9200.0,00036=10000V_{chìm}\)
\(\Leftrightarrow3,312=10000V_{chìm}\Rightarrow V_{chìm}=3,312.10^{-4}\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)
b) Khối lượng của cục đá là: \(m=DV=360.0,92=331,2\left(g\right)\)
Thể tích của cục đá sau khi tan: \(V_1=\frac{m}{D}=\frac{331,2}{1}=331,2\left(cm^3\right)\)
Do \(360cm^3>331,2cm^3\) nên \(V>V_1\)
Từ công thức : D = m/V ==> V = D.m
Thể tích của vật là:
V = D.m = 10,5 . 682,5 = 7166,25 ( cm3 )
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
FA = d.V = 10000 . 7166,25 = 71662500 ( N )
C
Khi đổ 50 cm 3 cồn vào 100 cm 3 nước, ta thu được một hỗn hợp có thể tích nhỏ hơn 150 cm 3 đo các phân tử đã khuếch tán xen kẽ vào nhau.