Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi cho hỗn hợp A qua dung dịch brom dư, có phản ứng :
C 2 H 2 + 2 Br 2 → C 2 H 2 Br 4
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và có hai khí thoát ra khỏi dung dịch brom, nên hai khí đó là CH 4 và C n H 2 n + 2
Theo đề bài V C 2 H 2 tham gia phản ứng là : 0,896 - 0,448 = 0,448 (lít).
Vậy số mol C 2 H 2 là 0,448/22,4 = 0,02 mol
Gọi số mol của CH 4 là X. Theo bài => số mol của C n H 2 n + 2 cũng là x.
Vậy ta có : x + x = 0,448/22,4 = 0,02 => x = 0,01
Phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy hỗn hợp :
2 C 2 H 2 + 5 O 2 → 4 CO 2 + 2 H 2 O
CH 4 + 2 O 2 → CO 2 + 2 H 2 O
2 C n H 2 n + 2 + (3n+1) O 2 → 2n CO 2 + 2(n+1) H 2 O
Vậy ta có : n CO 2 = 0,04 + 0,01 + 0,01n = 3,08/44 => n = 2
Công thức phân tử của hiđrocacbon X là C 2 H 6
a) Khi cho hỗn hợp A qua dung dịch brom dư, có phản ứng :
C2H2 + 2Br2 —> C2H2Br4
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và có hai khí thoát ra khỏi dung dịch brom, nên hai khí đó là CH4 và CnH2n+2
Theo đề bài, VC2H2 tham gia phản ứng là : 0,896 – 0,448 = 0,448 (lít).
Vậy số mol C2H2 là 0,448\22,4=0,02(mol)
Gọi số mol của CH4 là X. Theo bài => số mol của CnH2n+2 cũng là x.
Vậy ta có : x+x=0,448\22,4=0,02⇒x=0,01
Phương trình hoá học của phản ứng.đốt cháy hỗn hợp :
2C2H2+5O2→4CO2+2H2O
0,02mol ---------------- 0,04mol
CH4+2O2→CO2+2H2O
0,01mol --------------0,02 mol
2CnH2n+2 + (3n+ 1) O2 —> 2nC02 + 2(n + 1)H20
0,01 mol --------------------------0,01 nmol
Vậy ta có :nCO2=0,04+0,01+0,01n=3,08\44⇒n=2
Công thức phân tử của hiđrocacbon X là C2H6.
b) Tính % thể tích các khí :
%VC2H2=0,448\0,896×100%=50%
%VCH4=%VC2H6=100%–50%\2=25%
\(n_{CH_4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi số mol C2H4, C2H2 là a, b (mol)
=> \(a+b=\dfrac{6,72}{22,4}-0,1=0,2\left(mol\right)\) (1)
\(n_{Br_2}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
a--->a
C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
b---->2b
=> a + 2b = 0,3 (2)
(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,1 (mol)
\(\%m_{CH_4}=\dfrac{0,1.16}{0,1.16+0,1.28+0,1.26}.100\%=22,857\%\)
\(\%m_{C_2H_4}=\dfrac{0,1.28}{0,1.16+0,1.28+0,1.26}.100\%=40\%\)
\(\%m_{C_2H_2}=\dfrac{0,1.26}{0,1.16+0,1.28+0,1.26}.100\%=37,143\%\)
TN1: A tác dụng với nước
Ba +2 H2O --> Ba(OH)2 + H2;
x ------------------x------------x ;
2Al + Ba(OH)2 +2 H2O --> Ba(AlO2)2 +3 H2;
2x--------x---------------------------------------3x;
TN2 : A tác dụng với dd xút
Ba +2 H2O --> Ba(OH)2 + H2;
x----------------------------------x;
2Al + Ba(OH)2 +2 H2O --> Ba(AlO2)2 +3 H2;
y-------------------------------------------------3/2y;
TN3: A tác dụng với HCl
Ba + 2HCl --> BaCl2 + H2;
x------------------------------x;
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2;
y------------------------------3/2y;
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2;
z------------------------------z;
Gọi x,y,z lần lượt là số mol của Ba, Al, Mg.
TN1: nH2= 3,36/22,4= 0,15 (mol)
=>x + 3x= 4x=0,15 => x= 0,0375 (mol)
TN2: nH2= 0,3 (mol)
=> x + 3/2 y = 0,3 => y = 0,175 (mol)
TN3: nH2= 0,4 (mol)
=> x +3/2y + z = 0,4 => Z= 0,1 (mol)
m= 0,0375*137+ 0,175*27+ 0,1*24=26,2625(g).
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Tính % thể tích các khí :
% V C 2 H 2 = 0,448/0,896 x 100% = 50%
% V CH 4 = % V C 2 H 6 = 25%