Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. 184,1 gam và 91,8 gam.
B. 84,9 gam và 91,8 gam.
C. 184,1 gam và 177,9 gam.
D. 84,9 gam và 86,1 gam.
Cho m gam hỗn hợp X gồm ( Fe , FeO , Fe2O3 ) có tỷ lệ khối lượng tương ứng là 7:18:40 .Hỗn hợp X tan vừa hết trong 500 ml H2SO4 loãng 0,68 M thu được dung dịch B và thoát ra V lít khí H2 ( đktc). Cho dung dịch B tác dụng NaOH dư lọc kết tủa nung khô trong không khí thu được 22,4 gam chất rắn. Giá trị của V là ?
A. 0,448
B. 0,896
C. 2,24
D. 1,12
nFe = nFeCl3 = 0,06 mol => nO (oxit ) = ( 4 – 0,06.56)/16 = 0,04 mol
Quy đổi 4 gam A thành Fe và O. Cho tác dụng với HNO3 :
Fe à Fe3+ + 3e O + 2e à O2-
0,06 0,18 0,08 0,04
N+5 + 3e àNO => V = 0,1/3.22,4 = 0,747 lit
0,1 0,1/3
Có Fe -> Fe2+
Cu -> Cu2+
Vì dư H+ và NO3 - thì Fe2+ -> Fe3+
(nhưng dạng bài kiểu này thì chắc chắn cho dư H+ và NO3- nên cứ cho Fe lên thẳng luôn )
nH+ = 0.4 mol
nNO3- = 0.08 mol
Fe + 4H+ + NO3- -> Fe3+ + NO + 2H2O
0.02--0.08---0.02
3Cu + 8H+ + 2NO3- -> 3Cu2+ + NO + 4H2O
0.03---0.08----0.02
nH+ dư = 0.4 -0.16= 0.24 mol
nNaOH(tối thiểu) = nH+ (trung hòa H+) + 3nFe3+ + 2nCu2+
= 0.24 + 0.02 nhân 3+ 0.03 nhân 2 = 0.36 mol
V tối thiểu = 360ml
Bạn bấn vào đây, có người hỏi bài này rồi nhá Câu hỏi của Mạc Nhược Ca - Hóa học lớp 12 | Học trực tuyến
N+5 +1e =>N+4
0,02 mol<=0,02 mol
2N+5 +2.4e =>2N+1
0,04 mol<=0,01 mol
ne nhận=ne nhường=0,06 mol
nNO3- tạo muối=ne nhận=0,06 mol
=>mNO3-=0,06.62=3,72g
mKL=5,04g=>m muối=m gốc KL+mNO3-=3,72+5,04=8,76g
nHNO3 =0,06+0,02+0,005.2=0,09 mol
=>CM dd HNO3=0,09/0,1=0,9M
Phương trình nhận electron:
N+5 + 8e → N2O
N+5 +1e→NO2
nNO tạo muối = nNO + 8nN2O = 0,02 + 8.0,005 = 0.02 + 0,04 = 0,06 mol
mNO tạo muối =0,06.62 = 3,72g
m =mKL+ mNO tạo muối = 5,04 + 3,72 = 8,76g
nHNO3 tham gia phản ứng = 2nNO + 10nN2O = 2.0,02 + 10.0,005= 0,09 mol
x =0.09:0,1=0,9M ==>> Đáp án thứ nhất
Phương trình điện phân: 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + O2 + 4HNO3 (1)
Dung dịch Y gồm: AgNO3, HNO3. Cho Fe + dd Y sau phản ứng thu được 14,5g hỗn hợp kim loại nên Fe dư có các phản ứng:
3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 2NO + 4H2O (2)
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (3)
Gọi x là số mol AgNO3 bị điện phân® nHNO3 = x, dung dịch Y: HNO3: x mol; AgNO3 dư: 0,15 –x mol.
Theo (2,3) nFe phản ứng = 3x/8 + (0,15-x)/2 = 0,075 –x/8 mol
nAg = 0,15 – x mol
Vậy mhỗn hợp kim loại = mFedư + mAg =12,6 –(0,075-x/8).56 +(0,15-x).108 =14,5
Suy ra: x= 0,1 mol. Ta có mAg = 0,1.108 ® t = 1,0 h
Đáp án C
0,3 mol NaOH phản ứng với dung dịch Y: cuối cùng Natri đi về đâu?
À, trong 0,15 mol NaCl (bảo toàn Cl) và còn lại là 0,15 mol trong NaNO3.
Nhẩm nhanh ở phản ứng Fe + HNO3 → 0,006 mol NO
mà tổng HNO3 ban đầu với HCl thêm vào là 0,39 mol.
→ Chứng tỏ rằng trong Y còn dư 0,03 mol H+ nữa.
Rõ hơn quan sát sơ đồ tổng:
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích trong dung dịch Y → số mol Fe là 0,09 mol
→ m = 5,04 gam.