Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Khi bỏ m2kgmnước đá vào m1kgm1kg nước, nhiệt độ cân bằng là t=10o nên nước đá phải tan hết ⇒m1+m2=m=2,5kg (1
Ta có pt cbn: λ.m2+c.m2.1t=c.m1.(t1−t)
⇔(3,36.105+4200.10)m2=30.4200.m1
⇔3m2=m1 (2)
Từ (1) và (2) ta được m1=1,875kgm2=0,625kg
b) Gọi nhiệt lượng dây đun tỏa ra trong 1 phút là p
Nhiệt lượng để lượng nước trên sôi là:
15p=c.m(t2−t1)=4200.2,5.90=945000J(3)
Thời gian để hóa hơi m3=13m=56kg nước là t
Nhiệt lượng để hóa hơi 56kg56kg nước là:
t.p=m3.L=56.2268000=1890000J
Từ (3)và (4) chia vế với vế ta được:15pt.p=9450001890000
⇒t=30⇒t=30 phút
Mỗi vật có khối lượng 3kg và thể tích 0,003m
A, tính p của vật
B, tính khối lượng riêng của vật
C, tính trọng lượng riêng của vật.
1.Trong trường hợp trên nhiệt năng của gạo tăng
Nguyên nhân biến đổi nhiệt năng
+ Khi nấu cơm nhiệt năng của gạo tăng nhờ được truyền nhiệt
+ Khi giã gạo nhiệt năng của gạo tăng nhờ được thực hiện công
Ở các xứ nóng người ta mặc áo dày quấn khăn dày để tránh mất nhiều nước trong cơ thể mà ở đó rất ít nước nên khó bổ sung lượng nước đã mất còn ở nước ta đâu cần như vậy
quạt mát là do sự đối lưu của không khí tạo thành ..
1.1. Khi nấu cơm thì gạo nóng lên, khi rã gạo gạo cũng nóng lên. Trong trường hợp trên nhiệt năng của gạo tăng hay giảm, nguyên nhân biến đổi nhiệt năng
Trong trường hợp trên nhiệt năng của gạo tăng
Nguyên nhân biến đổi nhiệt năng
+ Khi nấu cơm nhiệt năng của gạo tăng nhờ được truyền nhiệt
+ Khi giã gạo nhiệt năng của gạo tăng nhờ được thực hiện công
2. 2. Vào mùa hè ở các nơi sứ nóng thường mặc áo dài hoặc quấn khăn dày. Nhưng ở nước ta, khi hơi nóng thì ta mặc quần áo ngắn, vì sao?
Ở các xứ nóng người ta mặc áo dày quấn khăn dày để tránh mất nhiều nước trong cơ thể mà ở đó rất ít nước nên khó bổ sung lượng nước đã mất còn ở nước ta đâu cần như vậy
3. Tại sao quạt lại mát
Quạt mát là do sự đối lưu của không khí tạo thành
ta có:
khi thả viên bi một thì phương trình cân bằng nhiệt là:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow90m_1C_1=40m_2C_2\)
\(\Rightarrow m_2C_2=2,25m_1C_1\left(1\right)\)
thả tiếp viên bi thứ hai ta được:
\(Q_3=Q_2+Q_1\)
\(\Leftrightarrow m_3C_1\left(t_3-t'\right)=m_2C_2\left(t'-t\right)+m_1C_1\left(t'-t\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{m_1C_1\left(100-t'\right)}{2}=2,25m_1C_1\left(t'-60\right)+m_1C_1\left(t'-60\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{100-t'}{2}=2,25\left(t'-60\right)+t'-60\)
\(\Rightarrow t'=\frac{196}{3}\)
a/ Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra :
\(Q_{tỏa}=C_1.m_1.\left(t_1-t\right)=880.0,2.\left(100-27\right)=12848\) \(\left(J\right)\)
b/ Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow12848=C_2.m_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow12848=4200.m_2.\left(27-20\right)\)
\(\Leftrightarrow m_2=0,44\left(kg\right)\)
c/ Khối lượng nước đổ thêm là :
\(m=D.V=1000.1,5.10^{-3}=1,5\left(kg\right)\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
\(\left(C_1.m_1+C_2.m_2\right)\left(t-t_{cb}\right)+C_3.m_3.\left(t_3-t_{cb}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(880.0,2+4200.0,44\right)\left(27-t_{cb}\right)+4200.1,5.\left(100-t_{cb}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t_{cb}=82,3^oC\)
Vậy...
Nhiệt năng của nước không thay đổi vì nhiệt độ của nước không đổi. Nhiệt lượng do bếp cung cấp lúc này được dùng chủ yếu để biến động năng của các phân tử nước ở gần bề mặt làm chúng có động năng lớn thoát ra khỏi mặt thoáng của nước và bay hơi lên.