K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

a) x - 5 > 3

⇔ x > 3 + 5 (chuyển -5 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu thành 5)

⇔ x > 8

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 8.

b) x - 2x < -2x + 4 ⇔ x - 2x + 2x < 4 ⇔ x < 4

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 4.

c) -3x > -4x + 2 ⇔ -3x + 4x > 2 ⇔ x > 2

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 2.

d) 8x + 2 < 7x - 1 ⇔ 8x - 7x < -1 - 2 ⇔ x < -3

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -3.

a: x>4+2=6

b: x<7-5=2

c: x<-8+4=-4

d: x>-6-3=-9

22 tháng 11 2017

- Bất phương trình x > 3 có VT = x; VP = 3

Nghiệm của bất phương trình x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3, {x|x > 3}

- Bất phương trình 3 < x có VT = 3; VP = x

Nghiệm của bất phương trình 3 < x là tập hợp các số lớn hơn 3, {x|x > 3}

- Phương trình x = 3 có VT = x; VP = 3

Nghiệm của phương trình x = 3 là 3.

a: 3x<2x+5

=>3x-2x<5

=>x<5

b: 2x+1<x+4

=>2x-x<4-1

=>x<3

c: \(-2x>-3x+3\)

=>-2x+3x>3

hay x>3

d: -4x-2>-5x+6

=>-4x+5x>6+2

=>x>8

22 tháng 4 2017

+ Trong cách giải của bạn Sơn có ghi

\(\left(1\right)x^2-5x=5\left(x-5\right)\)⇔ là sai vì x = 5 không là nghiệm của (1) hay (1) có ĐKXĐ: x ≠ 5.

+ Trong cách giải của Hà có ghi:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x-5\right)}{x-5}=5\Leftrightarrow x=5\)

Sai ở chỗ không tìm ĐKXĐ của phương trình mà lại rút gọn x – 5.

Tóm lại cả hai cách giải đều sai ở chỗ không tìm ĐKXĐ khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

22 tháng 4 2017

a) Ta có: 2² = 4 > 0 và (-3)² = 9 > 0 => x = 2; x = -3 là nghiệm của bất phương trình x² > 0
b) Ta có Với mọi x ≠ 0 thì x² > 0 và khi x = 0 thì 0² = 0 nên mọi giá trị của ẩn x không là nghiệm của bất phương trình x² > 0. tập nghiệm của bất phương trình x² > 0 là S = {x ∈ R/x ≠ 0}

= R\{0}

7 tháng 2 2020

\(a,2x\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+5=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-5\\x=3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=3\end{cases}}\)

Vậy .........

\(b,\left(x^2-4\right)+\left(x-2\right)\left(3-2x=0\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-4-2x^2+7x-6=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+7x-10=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x-5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=2\end{cases}}\)

Vậy ..................

\(c,x^3-3x^2+3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

\(d,x\left(2x-7\right)-4x+14=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-7x-4x+14=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-11x+14=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-7\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=2\end{cases}}\)

Vậy ............

\(e,\left(2x-5\right)^2-\left(x+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-20x+25-x^2-4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-24x+21=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-7\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=1\end{cases}}\)

Vậy .....................

\(f,x^2-x-\left(3x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)

Vậy ..............