Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tốc độ góc của chuyển động: \(\omega = 10\pi (rad/s)\)
Bán kính quỹ đạo: R = 6cm.
Tốc độ chuyển động (tốc độ dài): \(v = \omega R = 10\pi .6 = 60\pi (cm/s)\)
Tần số: f = 2 Hz.
Tốc độ góc: \(\omega = 2\pi f = 2 \pi .2 =4 \pi \) (rad/s)
Tốc độ dài: \(v = \omega R = 4 \pi .10 = 40 \pi\) (cm/s)
f=2Hz\(\Rightarrow\)\(\omega\)=4\(\pi\)\(\Rightarrow\)v=R\(\omega\)=10.4\(\pi\)=40\(\pi\)(cm/s)
Quãng đường: \(S = v.t = \omega.R.t = 0,5\pi.10.2 = 10 \pi (cm/s) \)
Chất điểm qua gốc tọa độ khi: x = 0 \(\Leftrightarrow\) \(6\cos (10\pi t - \frac{\pi}{3})=0\)\(\Leftrightarrow\)\(10\pi t - \frac{\pi}{3} = \frac{\pi}{2}+k\pi\)\(\Leftrightarrow\)\(t = \frac{1}{12} + \frac{k}{10} (s)\)
Vận tốc: \(v = x'_{(t)}= -60\pi \sin(10\pi t - \frac{\pi}{3}) = 60\pi \cos(10\pi t + \frac{\pi}{6})(cm/s)\)
Từ đề bài ta suy ra M và N là vị trí có li độ \(\frac{\left|A\right|\sqrt{3}}{2}\)
\(\rightarrow\frac{T}{6}=0,05s\rightarrow T=0,3s\)
Ta có :
\(\upsilon=\frac{\upsilon_{max}}{2}\rightarrow\upsilon_{max}=40\pi\left(cm\text{ / s }\right)\rightarrow A\text{ω }=A.\frac{2\pi}{T}=40\pi\)
→ A = 6cm
Vận tốc: \(v = x'_{(t)}= -60\pi \sin(10\pi t - \frac{\pi}{3}) \)
Gia tốc: \(a = v'_{(t)}= -600\pi^2 \cos(10\pi t - \frac{\pi}{3}) = 600\pi^2 \cos(10\pi t + \frac{2\pi}{3})(cm/s)\)
Đường tròn cắt trục Ox tại 2 điểm - 6 cm và 6 cm. Vậy bán kính quỹ đạo: 6cm.
đường tròn cắt tại trục Ox tại 2 điểm : 6cm và - 6cm. Vậy bán kính quỹ đâọ đường tròn là : A. 6cm
Trên trục tọa độ, hình chiếu này chuyển động từ tọa độ - 6cm đến 6 cm, do đó độ dài quỹ đạo là 2 x 6 =12cm.
Ta có: \(v=\omega\sqrt{s^2_0-s^2}=\sqrt{gl\left(\alpha^2_0-a^2_1\right)}\)\(=0,271\left(m\right)=27,1\left(cm\text{/}s\right)\)
+ Vì M, N chuyển động tròn đều nên K cũng chuyển động tròn đều với cùng tốc độ dài là v = ω . R = 1 m/s.
+ Mặc khác: tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ được tính: v t b = 4 R T = 4 R ω 2 π = 4. v 2 π = 2 v π = 0 , 63 m/s » 61,5 cm/s.
Đáp án C