Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, mong bn tự vẽ vì nó dễ nhất
b, hai đèn // => \(I_A=I_1+I_2=1,1\left(A\right)\)
c, 2 đèn // \(\Rightarrow U_1=U_2=U=4,5\left(V\right)\)
d, khi K ngắt chỉ mỗi vôn kế gắn ở nguồn giữ nguyên giá trị 4,5 v còn lại về 0
Bạn ơi giúp thêm 3 câu nữa đc ko mai mik thi rồi á
Bài 4.11:
Cách 1:
O I J K N i1' I1 I2 I2' G1 G2 x
Ta có: \(OG1\perp OG2\) tại O ; \(JK\perp G2\) tại J
\(\Rightarrow OG1\) // \(JK\)
\(\Rightarrow x=\widehat{OIJ}=\widehat{IJK}=i2\)
Ta lại có: \(\widehat{OIJ}+\widehat{JIN}=90^0\)
\(\Leftrightarrow x+i1'=90^0\)
\(\Rightarrow i1'+i2=90^0\)
Mặt khác: \(i1+i1'+i2+i2'=2.i1+2.i2=2.\left(i1+i2\right)=2.90^0=180^0\)
(vì \(i1=i1';i2=i2;\) (theo định luật phản xạ ánh sáng))
Góc: \(\widehat{JIS}\) và \(\widehat{ISA}\) là 2 góc cùng phía có tổng bằng \(180^0\)
\(\Rightarrow SI\) // với \(IA\)
Tham khảo:Vì theo quy ước thanh thủy tinh khi cọ xát vào vải lụa thì mang điện tích dương nên thanh thủy tinh đã mất bớt electron, số electron này đã chuyển sang mảnh vải lụa nên mảnh lụa nhiễm điện âm do nhận thêm electron. ... Vì vật nhiễm điện dương khi mất bớt electron.
Thì thanh thủy tinh sẽ đẩy vật C vì khi cọ xát với mảnh lụa thì miếng thủy tinh mang điện tích dương
=>thanh thủy tinh mang điện cùng dấu với quả cầu C nên đẩy nhau
a)
b) Vì đây là mạch điện gồm 2 đèn mắc nối tiếp nên:
U=U1+U2=2,4+2,5=4,9(V)
c) Vì đây là mạch điện gồm 2 đèn mắc nối tiếp nên:\
U=U1+U2 => U2 = U-U1=11,2-5,8=5,4(V)
d)
Vì đây là mạch điện gồm 2 đèn mắc nối tiếp nên:\
U=U1+U2 => U1 = U-U2=23,2-11,5=11,7(V)
Trong quá trình hơi nước bay lên trời, chúng cọ xát nhiều với không khí nên mang trong mình một lượng điện tích nhỏ. Đến khi tích tụ thành đám mây điện tích đó sẽ lớn lên đến cực lớn. Và nếu hai đám mây trái dấu gặp nhau, giữa chúng sẽ xảy ra hiện tượng phóng điện gọi là sấm sét
đâu
Bài gì thế bạn? Bạn đăng thế này ai mà biết được.