Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. Trình tự này bao gồm hai giai đoạn được gọi là kì trung gian và các kì của nguyên phân.
Kì trung gian được chia thành các pha nhỏ là G1, S và G2. Ngay sau khi vừa mới phân chia xong, tế bào bước vào giai đoạn được gọi là G1.
Trong giai đoạn này, tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng. Khi tế bào sinh trưởng đạt được một kích thước nhất định thì chúng tiến hành nhân đôi ADN để chuẩn bị cho quá trình phân bào. Giai đoạn nhân đôi ADN và nhiễm sắc thể được gọi là giai đoạn S. Các nhiễm sắc thể được nhân đôi nhưng vẫn có dính với nhau ở tâm động tạo nên một nhiễm sắc thể kép bao gồm 2 nhiễm sắc thể (crômatit). Kết thúc giai đoạn s, tế bào sẽ chuyển sang giai đoạn G2. Lúc này tế bào phải tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.
Ý nghĩa của điều hòa chu kì tế bào: Trong cơ thể đa bào, sự phối hợp giữa các tế bào là đặc biệt cần thiết để duy trì sự tồn tại bình thường của cơ thể.
Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. Trình tự này bao gồm hai giai đoạn được gọi là kì trung gian và các kì của nguyên phân.
Kì trung gian được chia thành các pha nhỏ là G1, S và G2. Ngay sau khi vừa mới phân chia xong, tế bào bước vào giai đoạn được gọi là G1.
Trong giai đoạn này, tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng. Khi tế bào sinh trưởng đạt được một kích thước nhất định thì chúng tiến hành nhân đôi ADN để chuẩn bị cho quá trình phân bào. Giai đoạn nhân đôi ADN và nhiễm sắc thể được gọi là giai đoạn S. Các nhiễm sắc thể được nhân đôi nhưng vẫn có dính với nhau ở tâm động tạo nên một nhiễm sắc thể kép bao gồm 2 nhiễm sắc thể (crômatit). Kết thúc giai đoạn s, tế bào sẽ chuyển sang giai đoạn G2. Lúc này tế bào phải tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.
Ý nghĩa của điều hòa chu kì tế bào: Trong cơ thể đa bào, sự phối hợp giữa các tế bào là đặc biệt cần thiết để duy trì sự tồn tại bình thường của cơ thể.
Hô hấp tế bào trải qua 3 giai đoạn chính : đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền êlectron hô hấp.
1. Đường phân
- Nơi diễn ra : bào tương
- Diễn biến : từ một phân tử glucôzơ, khi trải qua quá trình đường phân thì tế bào thu được 2 phân tử ATP, 2 phân tử NADH và 2 axit piruvic.
2. Chu trình Crep
- Nơi diễn ra : chất nền của ti thể
- Diễn biến : hai phân tử axit piruvic được tạo ra qua đường phân sẽ được biến đổi thành 2 axêtyl-CoA (giải phóng 2 phân tử và 2 NADH) và hai phân tử này đi sẽ đi vào chu trình Crep tạo ra tất cả 4 phân tử , 2 phân tử ATP, 2 phân tử và 6 phân tử NADH.
3. Chuỗi chuyền êlectron hô hấp
- Nơi diễn ra : màng trong của ti thể
- Diễn biến : trong giai đoạn này, êlectron sẽ được chuyền từ NADH, đến ôxi thông qua một chuỗi các phản ứng ôxi hoá khử kế tiếp nhau để tổng hợp nên ATP. Đây là giai đoạn giải phóng ra nhiều ATP nhất
Câu 1: Phân biệt các loại cacbohidrat:
- Giống nhau: Đều được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O và được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Chức năng là nguồn cung cấp năng lượng và làm vật liệu cấu trúc cho TB.
- Khác nhau: có 3 loại cacbohidra: đường đơn, đường đôi và đường đa
+ Đường đôi: gồm 2 phân tử đường liên kết với nhau, có chức năng cung cấp năng lượng và cấu tạo nên đường đa.
+ Đường đa: gồm rất nhiều đường đơn liên kết với nhau, có chức năng dự trữ năng lượng và cấu trúc.
+ Đường đơn: có chức năng dự trữ năng lượng và cấu tạo nên đường đôi và đường đa.
Câu 3:
a: Số nu của phân tử ADN là: N = \(\frac{L}{3.4}\) x 2 = (17000 : 3.4) x 2 = 10000
Số chu kỳ xoắn C = N : 20 = 10000 : 20 = 500
b. Số nu A = 3000
ta có: A + G = N : 2 = 10000 : 2 = 5000 nên G = 2000
A = T = 3000, G = X = 2000
Số liên kết H = 2A + 3G = 2 x 3000 + 3 x 2000 = 12000
c. A1 + A2 = A nên A2 = 3000 - 1000 = 2000 = T1
G1 + G2 = G nên G2 = 2000 - 1500 = 500 = X1
Ta có: A1 = T2 = 1000; T1 = A2 = 2000; G1 = X2 = 1500; X1 = G2 = 500
%A1 = %T2 = 20%, %A2 = %T1 = 40%
%G1 = %X2 = 30%, %X1 = %G2 = 10%
%A = %T = 30%, %G = %X = 20%
Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?
A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’.
B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch.
C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’.
D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’
Các phát biểu đúng: (1) và (3).
- Tất cả các loài đều chung 1 bộ mã di truyền trừ một vài ngoại lệ.
- Có axit amin chỉ có 1 bộ ba mã hóa: tryptophan, metionin.
\(\Rightarrow\)có 2 phát biểu đúng
Đột biến gen vẫn có thể xảy ra dù không có tác nhân gây đột biến do hiện tượng các nucleotit dạng hiếm bắt nhầm cặp \(\Rightarrow\) 2 đúng.
Đột biến gen có thể có lợi có hại hoặc trung tính tùy thuộc vào tổ hợp gen và môi trường \(\Rightarrow\) 3 đúng.
Đột biến gen cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa \(\Rightarrow\) 4 đúng.
Các kết luận đúng: 1, 2, 3, 4.
Đáp án: D