K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2016

. Ta có: \(\frac{x+1}{2016}+\frac{x+3}{2014}=\frac{x+5}{2012}+\frac{x+7}{2010}\) \(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2016}+1+\frac{x+3}{2014}+1=\frac{x+5}{2012}+1\frac{x+7}{2010}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2017}{2016}+\frac{x+2017}{2014}-\frac{x+2017}{2012}-\frac{x+2017}{2010}=0\) \(\Leftrightarrow\left(x+2017\right)\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2012}-\frac{1}{2010}\right)\)

\(\Leftrightarrow x+2017=0\) \(\Leftrightarrow x=-2017\)

21 tháng 4 2016

\(\frac{x+1}{2016}+\frac{x+3}{2014}=\frac{x+5}{2012}+\frac{x+7}{2010}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{2016}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2014}+1\right)=\left(\frac{x+5}{2012}+1\right)+\left(\frac{x+7}{2010}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+2017}{2016}+\frac{x+2017}{2014}=\frac{x+2017}{2012}+\frac{x+2017}{2010}\)

\(\Rightarrow\frac{x+2017}{2016}+\frac{x+2017}{2014}-\frac{x+2017}{2012}-\frac{x+2017}{2010}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2017\right)\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2012}-\frac{1}{2010}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+2017=0\)\(\left(Vì\frac{1}{2016}+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2012}-\frac{1}{2010}\ne0\right)\)

\(\Rightarrow x=0-2017\)

\(\Rightarrow x=-2017\)

Vậy x=-2017

11 tháng 2 2020

a) \(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{9}+1+\frac{x+2}{8}+1=\frac{x+3}{7}+1+\frac{x+4}{6}+1\)

\(\Rightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}=\frac{x+10}{7}+\frac{x+10}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}-\frac{x+10}{7}-\frac{x+10}{6}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{9}< \frac{1}{8}< \frac{1}{7}< \frac{1}{6}\right)\)nên \(\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)< 0\)

\(\Rightarrow x+10=0\Rightarrow x=-10\)

Vậy x = -10

b) \(\frac{x}{2012}+\frac{x+1}{2013}+\frac{x+2}{2014}+\frac{x+3}{2015}+\frac{x+4}{2016}=5\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2012}-1+\frac{x+1}{2013}-1+\frac{x+2}{2014}-1\)

\(+\frac{x+3}{2015}-1+\frac{x+4}{2016}-1=0\)

\(\Rightarrow\frac{x-2012}{2012}+\frac{x-2012}{2013}+\frac{x-2012}{2014}\)\(+\frac{x-2012}{2015}+\frac{x-2012}{2016}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2012\right)\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)>0\)nên x - 2012 = 0

Vậy x = 2012

11 tháng 2 2020

a, (x+1)/9 +1 + (x+2)/8  =  (x+3)/7 + 1 + (x+4)/6 + 1

<=> (x+10)/9 +(x+10)/8 = (x+10)/7 + (x+10)/6

<=> (x+10). (1/9 +1/8 - 1/7 -1/6) =0

vì 1/9 +1/8 -1/7 - 1/6 khác 0

=> x+10=0

=> x=-10

16 tháng 2 2020

a, \(\frac{x+5}{x-1}=\frac{x+1}{x-3}-\frac{8}{x^2-4x+3}\)

= \(\frac{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\frac{x^2-1}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\frac{8}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)

( x + 5)(x - 3) = \(x^2-1\) - 8

x\(^2\) -3x + 5x -15 = \(x^2-9\)

= > \(x^2-x^2\) +2x = 15 - 9

=> 2x = 6

=> x = 3

NV
11 tháng 2 2020

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2012}-1+\frac{x+1}{2013}-1+\frac{x+2}{2014}-1+\frac{x+3}{2015}-1+\frac{x+4}{2016}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2012}{2012}+\frac{x-2012}{2013}+\frac{x-2012}{2014}+\frac{x-2012}{2015}+\frac{x-2012}{2016}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2012\right)\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2012\)

24 tháng 2 2020

a, Ta có : \(\frac{392-x}{32}+\frac{390-x}{34}+\frac{388-x}{36}+\frac{386-x}{38}+\frac{384-x}{40}=-5\)

=> \(\frac{392-x}{32}+1+\frac{390-x}{34}+1+\frac{388-x}{36}+1+\frac{386-x}{38}+1+\frac{384-x}{40}+1=-5+5=0\)

=> \(\frac{424-x}{32}+\frac{424-x}{34}+\frac{424-x}{36}+\frac{424-x}{38}+\frac{424-x}{40}=0\)

=> \(\left(424-x\right)\left(\frac{1}{32}+\frac{1}{34}+\frac{1}{36}+\frac{1}{38}+\frac{1}{40}\right)=0\)

=> \(424-x=0\)

=> \(x=424\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 424 .

b, Ta có : \(\frac{x+1}{2014}+\frac{x+3}{2012}=\frac{x+5}{2010}+\frac{x+6}{2009}\)

=> \(\frac{x+1}{2014}+1+\frac{x+3}{2012}+1=\frac{x+5}{2010}+1+\frac{x+6}{2009}+1\)

=> \(\frac{x+2015}{2014}+\frac{x+2015}{2012}=\frac{x+2015}{2010}+\frac{x+2015}{2009}\)

=> \(\frac{x+2015}{2014}+\frac{x+2015}{2012}-\frac{x+2015}{2010}-\frac{x+2015}{2009}=0\)

=> \(\left(x+2015\right)\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}\right)=0\)

=> \(x+2015=0\)

=> \(x=-2015\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = -2015 .

24 tháng 2 2020

a) \(\frac{392-x}{32}+\frac{390-x}{34}+\frac{388-x}{36}+\frac{386-x}{38}+\frac{384-x}{40}=-5\)

<=> \(\frac{392-x}{32}+1+\frac{390-x}{34}+1+\frac{388-x}{36}+1+\frac{386-x}{38}+1+\frac{384-x}{40}=0\)

<=> \(\frac{424-x}{32}+\frac{424-x}{34}+\frac{424-x}{36}+\frac{424-x}{40}=0\)

<=> \(\left(424-x\right)\left(\frac{1}{32}+\frac{1}{34}+\frac{1}{36}+\frac{1}{40}\right)=0\)

<=> 424 - x = 0

<=> x = 424

Vậy S = {424}

b) \(\frac{x+1}{2014}+\frac{x+3}{2012}=\frac{x+5}{2010}+\frac{x+6}{2009}\)

<=> \(\left(\frac{x+1}{2014}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2012}+1\right)=\left(\frac{x+5}{2010}+1\right)+\left(\frac{x+6}{2009}+1\right)\)

<=> \(\frac{x+2015}{2014}+\frac{x+2015}{2012}=\frac{x+2015}{2010}+\frac{x+2015}{2009}\)

<=> \(\left(x+2015\right)\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}\right)=0\)

<=> x + 2015 = 0

<=> x= -2015

Vậy S = {-2015}

20 tháng 4 2018

Bài 3 : 

\(\frac{x-1}{2016}+\frac{x-2}{2015}=\frac{x-3}{2014}+\frac{x-4}{2013}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x-1}{2016}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2015}-1\right)=\left(\frac{x-3}{2014}-1\right)+\left(\frac{x-4}{2013}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-1-2016}{2016}+\frac{x-2-2015}{2015}=\frac{x-3-2014}{2014}+\frac{x-4-2013}{2013}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-2017}{2016}+\frac{x-2017}{2015}=\frac{x-2017}{2014}+\frac{x-2017}{2013}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-2017}{2016}+\frac{x-2017}{2015}-\frac{x-2017}{2014}-\frac{x-2017}{2013}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2017\right)\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2013}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2013}\ne0\)

Nên \(x-2017=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=2017\)

Vậy \(x=2017\)

Chúc bạn học tốt ~ 

20 tháng 4 2018

Bài 1 : 

\(\left(8x-5\right)\left(x^2+2014\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}8x-5=0\\x^2+2014=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8x=0+5\\x^2=0-2014\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}8x=5\\x^2=-2014\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{8}\\x=\sqrt{-2014}\left(loai\right)\end{cases}}}\)

Vậy \(x=\frac{5}{8}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Lời giải:

  1. Tập xác định của phương trình

  2. Sử dụng tính chất tỉ lệ thức, có thể biến đổi phương trình như sau

  3. Lời giải thu được

26 tháng 2 2020

\(\frac{x+2012}{2}+\frac{x+2010}{3}+\frac{x+2011}{5}=\frac{x}{1008}+\frac{x-2}{1009}+\frac{x+1}{2015}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2012}{2}+\frac{x+2010}{3}+\frac{x+2011}{5}-\frac{x}{1008}-\frac{x-2}{1009}-\frac{x+1}{2015}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2012}{2}+2+\frac{x+2010}{3}+2+\frac{x+2011}{5}+1-\frac{x}{1008}-2-\frac{x-2}{1009}-2-\frac{x+1}{2015}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2016}{2}+\frac{x+2016}{3}+\frac{x+2016}{5}-\frac{x+2016}{1008}-\frac{x+2016}{1009}-\frac{x+2016}{2015}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2016\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}-\frac{1}{1008}-\frac{1}{1009}-\frac{1}{2015}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}-\frac{1}{1008}-\frac{1}{1009}-\frac{1}{2015}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x+2016=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2016\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-2016\right\}\)

23 tháng 1 2016

a)  \(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-1}{17}-5=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-90-10}{10}+\frac{x-76-2.12}{12}+\frac{x-58-3.14}{14}+\frac{x-36-4.16}{16}+\frac{x-15-5.17}{17}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)

         \(\Leftrightarrow x-100=0\Leftrightarrow x=100\)

Vậy  \(S=\left\{100\right\}\)

 

b)  \(\frac{x+2011}{2013}+\frac{x+2012}{2012}=\frac{x+2010}{2014}+\frac{x+2013}{2011}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2011}{2013}+1+\frac{x+2012}{2012}+1=\frac{x+2010}{2014}+1+\frac{x+2013}{2011}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2011+2013}{2013}+\frac{x+2012+2012}{2012}=\frac{x+2010+2014}{2014}+\frac{x+2013+2011}{2011}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+4024}{2013}+\frac{x+4024}{2012}-\frac{x+4024}{2014}-\frac{x+4024}{2011}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4024\right)\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2011}\right)=0\)

        \(\Leftrightarrow x+4024=0\Leftrightarrow x=-4024\)

Vậy  \(S=\left\{-4024\right\}\)

23 tháng 1 2016

Phương trình a bạn trừ phân thức đầu tiên cho 1, phân thức thứ hai cho 2, phân thức thứ ba cho 3, phân thức thứ tư cho 4, phân thức thứ năm cho 5, vế còn lại trừ đi 15. Tiếp theo bạn đặt x -100 làm nhân tử chung. Cuối cùng tìm được x= 100

11 tháng 7 2016

a) \(=-7\left(x^2-\frac{10}{7}x+\frac{2016}{7}\right)\)

      \(=-7\left(x^2-2.\frac{5}{7}x+\frac{25}{49}+\frac{14087}{49}\right)\)

       \(=-7\left(x-\frac{5}{7}\right)^2-\frac{14087}{7}\)

ta có

\(\left(x-\frac{5}{7}\right)^2\ge0\)với mọi x

\(=>-7\left(x-\frac{5}{7}\right)^2\le0\)(nhân cả hai vế với -7)

\(=>-7\left(x-\frac{5}{7}\right)^2-\frac{14087}{7}\le-\frac{14087}{7}\)

trường hợp dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi

\(\left(x-\frac{5}{7}\right)^2=0\)

\(=>x-\frac{5}{7}=0\)

\(=>x=\frac{5}{7}\)

vậy GTLN cảu biểu thức là \(-\frac{14087}{7}\) khi và chỉ khi x= \(\frac{5}{7}\)