K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2018

Qua bảng 1 ta tra được điện trở suất của dây constantan là ρ = 0,50.10-6 Ω.m

Có nghĩa là nếu ta có một sợi dây constantan hình trụ có chiều dài l1 = 1m, tiết diện S1 = 1m2 thì điện trở của nó là: R1 = 0,50.10-6Ω

→ Điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài l = l m = l1 và có tiết diện S = l mm2 là R thỏa mãn hệ thức

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

12 tháng 4 2017

Dựa vào bảng 1 sgk, điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài 1 m và có tiết diện 1 m2. là 0,50.10-6 Ω, vậy điện trở với các dây dẫn constantan dài 1 m và có tiết diện 1 mm2. sẽ tăng thêm 10-6 lần, (vì tiết diện giảm đi 106 lần), tức là 0,50.10-6.106 = 0,5 Ω.

8 tháng 8 2016

tiết diện là bao nhiêu bạn?

 

10 tháng 8 2016

1mm2=1.10-6m2

a)ta có:

điện trở của dây dẫn là:

\(R=\rho\frac{l}{S}=2,5\Omega\)

b)cường độ dòng điện qua dây dẫn là:

\(I=\frac{U}{R}=\frac{120}{2,5}=48A\)

17 tháng 8 2016

a) con số này cho biết cứ 1m dây bằng Đồng có tiết diện 1m2 này có điện trở là 0,5.10-6  

b) R= P.( L/S) = 0.5.10-6 .. (20/0.4.10-6 ) = 25 ôm ( S = 0.4.10-6) là vì đổi về mm2 nha bạn

30 tháng 12 2016

A

26 tháng 12 2016

bang 6 do pn minh don thu do k dung thi thoi nha sorry

28 tháng 12 2016

mình nghĩ là điện trở R tỉ lệ thuận với l nên \(\frac{l}{2}\) thì \(\frac{R}{2}\) nên R bằng 6\(\Omega\)

17 tháng 8 2016

ta có:

1,5mm2=1,5.10-6m2

điện trở của dây dẫn là:

\(R=\frac{U}{I}=3,4\Omega\)

chiều dài của dây dẫn là:

\(l=S\frac{R}{\rho}=1,5.10^{-6}\frac{3,4}{1,7.10^{-8}}=300m\)

 

3 tháng 2 2022

1/ Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.

2/ Hiệu điện thế đặt vào điện trở \(R_2\) là: \(U_2=I_2.R_2=2.6=12V\)

Mà \(R_1\) mắc song song với \(R_2\) nên \(U_{tm}=U_1=U_2\)

\(\rightarrow U_1=U_2=12V\)

Áp dụng định luật \(\Omega\)\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{12}{4}=3A\)

17 tháng 8 2016

1,5mm2=1,5.10-6m2

điện trở của dây dẫn là:

\(R=\rho\frac{l}{S}=0,34\Omega\)

cường độ dòng điện qua dây dẫn là:

\(I=\frac{U}{R}=90,58A\)

13 tháng 2 2017

\(\frac{1540}{17}\) A

16 tháng 8 2016

r=pl/s nhé => R = 2,0967 ôm
cắt cuộn dây làm 2 đoạn mà đoạn 1 bằng 2 lần đoạn 2 => R1=2R2
ta có : R=R1+R2 = R2+2R2 = 3R2 =>R2 = 0,6989 ôm => R1 = 1,3978 ôm
đoạn này mình chưa hiểu lắm nên chia 2 trường hợp
TH1 : R1 nt R2 => I1=I2=U/R=2,8/2,0967 ( A )
TH2 : mắc riêng
=> I1 = U/R1 = 2,8/1,3978 ( A )
=> I2 = U/R2 = 2,8/0,6980 ( A )