Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d là đường chéo của tủ. h là chiều cao của nhà. h= 21dm.
Ta có d2=202+42=400+16=416.
suy ra d= √416 (1)
Và h2=212=441, suy ra h= √441 (2)
So sánh (1) và (2) ta được d<h.
Như vậy anh Nam đẩy tủ đứng thẳng không bị vướng vào trần nhà.
Gọi d là đường chéo của tủ. h là chiều cao của nhà. h= 21dm.
Ta có d2=202+42=400+16=416.
suy ra d= √416 (1)
Và h2=212=441, suy ra h= √441 (2)
So sánh (1) và (2) ta được d<h.
Như vậy anh Nam đẩy tủ đứng thẳng không bị vướng vào trần nhà.
Vì là bt sgk nên c có thể tìm trên mạng sẽ nhanh hơn đấy
https://baitapsgk.com/lop-7/toan-lop-7/bai-58-trang-132-sach-giao-khoa-toan-7-tap-1-bai-58-do-trong-luc-anh-nam-dung-tu-cho-dung-thang-tu-vuong-vao-tran-nha-khong.html
nh 98): Xét ΔABC và ΔABD có:
Nên ΔABC = ΔABD (g.c.g)
- Hình 99): Ta có:
Xét ΔABD và ΔACE có:
Nên ΔABD = ΔACE ( g.c.g)
Xét ΔADC và ΔAEB có:
DC = EB (Vì DC = DB + BC ; EB = EC + BC mà DB = EC)
Nên ΔADC = ΔAEB (g.c.g)
Xem hình 98)
∆ABC và ∆ABD có:
ˆA1A1^=ˆA2A2^(gt)
AB là cạnh chung.
ˆB1B1^=ˆB2B2^(gt)
Nên ∆ABC=∆ABD(g.c.g)
Xem hình 99)
Ta có:
ˆB1B1^+ˆB2B2^=1800 (Hai góc kề bù).
ˆC1C1^+ ˆC2C2^=1800 (Hai góc kề bù)
Mà ˆB2B2^=ˆC2C2^(gt)
Nên ˆB1B1^=ˆC1C1^
* ∆ABD và ∆ACE có:
ˆB1B1^=ˆC1C1^(cmt)
BD=EC(gt)
ˆDD^ = ˆEE^(gt)
Nên ∆ABD=∆ACE(g.c.g)
* ∆ADC và ∆AEB có:
ˆDD^=ˆEE^(gt)
ˆC2C2^=ˆB2B2^(gt)
DC=EB
Nên ∆ADC=∆AEB(g.c.g)
Đáp án :
\(-3\notinℕ\)
\(-3\in Z\)
\(-3\in Q\)
\(\frac{-2}{3}\notin Z\)
\(\frac{-2}{3}\in Q\)
\(N\subset Z\subset Q\)
tả lời minh ko biết đánh kí hiệu nên là vậy nha
-3 ko thuộc N / -3 thuộc Z / -3 thuộc Q
-2/3 ko thuộc Q / -2/3 thuộc Q / N là tập hợp con của Z mà Z lại là tập hợp con của Q
chúc bn có 1 năm học mới vui vẻ
Gọi d là đường chéo của tủ.
Ta có d2 = 202 + 42 = 400 + 16 = 416
⇒ d = √416 ≈ 20,4 dm
Suy ra d < 21dm (là chiều cao của căn phòng)
Như vậy khi anh Nam đẩy tủ cho đứng thẳng tủ không bị vướng vào trần nhà