K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

Theo định lý Pytago ta có:

+) OA2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25

⇒ OA = 5m < 9m

+) OC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100

⇒ OC = 10m > 9m

+) OB2 = 42 + 62 = 16 + 36 = 52

⇒ OB = √52m ≈ 7,21 (m) < 9m

+) OD2 = 32 + 82 = 9 + 64 = 73

⇒ OD = √73 ≈ 8,54(m) < 9m

Như vậy con Cún có thể tới các vị trí A, B, D nhưng không tới được vị trí C.

20 tháng 4 2017

Ta có:

OA2=42+32

=16+9=25

Suy ra OA= 5(m)

* OC2=62+ 82=36+64=100

=> OC =10(m)

* OB2=42+62=16+26=52

=> OB=√52 ≈ 7,2(m)

* OD2=32+82=9+64=73

=>OD= √73 ≈ 8,5(m)

Nên OA=5<9; OB≈7,2<9

OC=10>9; OD≈8.5<9

Như vậy con cún có thể đi tới các vị trí A,B,D nhưng không đế được vị trí C



19 tháng 2 2016

tất nhiên là có rùi

19 tháng 2 2016

bài này trong sgk nhưng mà chép thiếu đề rồi

20 tháng 1 2017

Ta có:

OA2=42+32

=16+9=25

Suy ra OA= 5(m)

* OC2=62+ 82=36+64=100

=> OC =10(m)

* OB2=42+62=16+26=52

=> OB=√52 ≈ 7,2(m)

* OD2=32+82=9+64=73

=>OD= √73 ≈ 8,5(m)

Nên OA=5<9; OB≈7,2<9

OC=10>9; OD≈8.5<9

Như vậy con cún có thể đi tới các vị trí A,B,D nhưng không đế được vị trí C

15 tháng 1 2017

Áp dụng định lý Py-ta-go , ta có :

OA2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25

=> OA = 5

=> OA < 9

OB2 = 62 + 42 = 36 + 16 = 52

=> OB = √52

=> OB < 9

OC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100

=> OC = 10

=> OC > 9

OD2 = 32 + 82 = 9 + 64 = 73

=> OD = √73

=> OD < 9

Vậy chú Cún có thể đến được các điểm A,B,D và không đến được điểm C

15 tháng 1 2017

Bài 1 Đố: Trong lúc anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ vướng vào trần nhà không?

Gọi x là đường chéo của tủ. h là chiều cao của nhà. h= 21dm.

Ta có x2 = 202 + 42 = 400 + 16 = 416.

=> x = √416 (1)

Và h2 =212 = 441, => h = √441 (2)

So sánh (1) và (2) ta được x < h.

Như vậy anh Nam đẩy tủ đứng thẳng không bị vướng vào trần nhà.

Bài 2 : Trên giấy kẻ ô vuông ( độ dài cạnh ô vuông bằng 1 ) , cho tam giác ABC như hình 114 . Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC .

Bài tập Tất cả

Áp dụng định lý Py-ta-go , ta có :

AB2 = 22 + 12 = 4 + 1 = 5

=> AB = √5

AC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25

=> AC = 5

BC2 = 52 + 32 = 25 + 9 = 34

=> BC = √34

Vậy ...

Gửi bn bê trần ( chúc bn hc tốt )

2 tháng 4 2018

Ta có: 

\(AC+BC\ge AB\) ( vì \(C\)là điểm chưa xác định )

Do đó: 

\(AC+BC\)ngắn nhất khi:

\(AC+BC=AB\)

\(\Rightarrow C\)nằm giữa \(AB\)

Vậy vị trí đặt một cột mắc dây điện từ trạm về cho khu dân cư sao cho độ dài đường dây ngắn nhất là \(C\)nằm giữa \(AB\)

2 tháng 4 2018

Ta có: AC + BC  ≥ AB ( vì C là điểm chưa xác định)

Do đó : AC + BC ngắn nhất khi:

AC + BC = AB

=> C nằm giữa A và B

Vậy vị trí đặt một cột mắc dây điện từ trạm về cho khu dân cư sao cho độ dài đường dây dẫn ngắn nhất là C nằm giữa  A và B

16 tháng 4 2018

Tọa độ các điểm đó là:

    A(-2; 2) ;     B(-4; 0)

    C(1; 0) ;     D(2; 4)

    E(3; -2) ;     F(0; -2)

    G(-3; -2)

16 tháng 4 2018

Hình,hình????????

21 tháng 11 2017

nh 98): Xét ΔABC và ΔABD có:

Giải bài 34 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nên ΔABC = ΔABD (g.c.g)

- Hình 99): Ta có:

Giải bài 34 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Xét ΔABD và ΔACE có:

Giải bài 34 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nên ΔABD = ΔACE ( g.c.g)

Xét ΔADC và ΔAEB có:

Giải bài 34 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

    DC = EB (Vì DC = DB + BC ; EB = EC + BC mà DB = EC)

Nên ΔADC = ΔAEB (g.c.g)

21 tháng 11 2017

Xem hình 98)

∆ABC và ∆ABD có: 

ˆA1A1^=ˆA2A2^(gt)

AB là cạnh chung.

ˆB1B1^=ˆB2B2^(gt)

Nên ∆ABC=∆ABD(g.c.g)

Xem hình 99)

Ta có:

ˆB1B1^+ˆB2B2^=180(Hai góc kề bù).

ˆC1C1^+ ˆC2C2^=180(Hai góc kề bù)

Mà ˆB2B2^=ˆC2C2^(gt)

Nên ˆB1B1^=ˆC1C1^

* ∆ABD và ∆ACE có:

ˆB1B1^=ˆC1C1^(cmt)

BD=EC(gt)

ˆDD^ = ˆEE^(gt)

Nên ∆ABD=∆ACE(g.c.g)

* ∆ADC và ∆AEB có:

ˆDD^=ˆEE^(gt)

ˆC2C2^=ˆB2B2^(gt)

DC=EB

Nên ∆ADC=∆AEB(g.c.g)

31 tháng 8 2020

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7         Hình bs 7

31 tháng 8 2020

                                                     Bài giải

a b c d

Bạn ơi hình bs là gì ? Mà lấy đâu ra \(\widehat{C_1}\text{ ; }\widehat{D_2}\)

23 tháng 11 2016

Nếu nhân tuổi của ba chị em với nhau được 36, điều đó có nghĩa là tuổi của họ sẽ rơi vào một trong 8 trường hợp sau đây:

36 = 2 x 3 x 6, tổng số tuổi của ba chị em là 11.

36 = 2 x 2 x 9, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 4 x 9 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 14.

36 = 4 x 3 x 3, tổng số tuổi của ba chị em là 10.

36 = 18 x 2 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 21.

36 = 12 x 3 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 16.

36 = 6 x 6 x1, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 36 x 1 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 38.

Dựa theo dữ kiện đầu bài đưa ra là "Cộng tuổi của ba chị em với nhau được 13", ta sẽ có hai trường hợp thỏa mãn là 2 + 2 +9 và 6 + 6 + 1.

Đây chính là lúc dữ kiện "Chị lớn nhất có tóc màu vàng hoe" được cho là vô dụng vào lúc đầu lại phát huy được tác dụng. Dữ kiện này cho thấy sẽ chỉ có một người chị lớn tuổi hơn cả. Ở hai trường hợp nêu trên, ta thấy trường hợp 2 + 2 + 9 là một chị và hai em sinh đôi, trong khi, trường hợp 6 + 6 +1 là hai chị sinh đôi và một em.

Chỉ có trường hợp một là thỏa mãn được yêu cầu của đầu bài. Như vậy, câu trả lời của bài toán này sẽ là một người chị lớn có 9 tuổi và hai em gái sinh đôi có cùng 2 tuổi.

23 tháng 11 2016

copy mạng à?