K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2021

b nhe chuc lam bai tot

31 tháng 12 2021

\(R=p\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{10.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}=80m\)

31 tháng 12 2021

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{\rho}=\dfrac{10.1.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}=20\left(m\right)\)

5 tháng 10 2021

\(0,5mm^2=0,5.10^{-6}m^2=5.10^{-7}m^2\)

\(3mm^2=3.10^{-6}m^2\)

Điện trở dây có tiết diện \(0,5mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{s}=\rho\frac{l}{5.10^{-7}}=\frac{U}{R}=\frac{6}{1,5}=4\Omega\Rightarrow\rho l=4.5.10^{-7}=2.10^{-6}\)

Điện trở dây có tiết diện \(3mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{3.10^{-6}}=\frac{2.10^{-6}}{3.10^{-6}}=\frac{2}{3}\Omega\)

Cường độ dòng điện khi đó là

\(I=\frac{U}{R}=6.\frac{3}{2}=9A\)

13 tháng 12 2016

Mình làm vắn tắt, bạn trình bày rồi diễn giải ra một chút nhé

a, Vì R1 mắc nối tiếp R2

=>Rtđ=R1+R2=8+12=20Ω

CĐDD qua mạch chính:

\(I_{AB}=\frac{U_{AB}}{R_{AB}}=\frac{24}{20}=1,2\Omega\)

b, Đổi 10 phút = 600s

=>Q = \(Pt=UIt=24.1,2.600=17280\left(J\right)\)

c, Vì R3//R2

=>\(R_{23}=\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\frac{12.10}{12+10}=\frac{60}{11}\Omega\)

R1 nối tiếp R23

=> Rtđ=R1+R23=8+60/11 \(\approx13,45\Omega\)

R1 R2 R3 U A B 24V

Mình nghĩ vậy, có gì sai các bạn khác, thầy, cô đóng góp ý kiến sửa giúp mình nhé

14 tháng 12 2016

Bài này em làm rất đúng, trình bày gọn gàng.

6 tháng 3 2020

Điện trở của dây constantine là:
R1 = φ1 . \(\frac{l}{S_1}\) = \(0,5.10^{-6}.\frac{l}{\frac{5}{4}S_2}\)

Điện trở của dây nikeline là:
R2 = φ2 . \(\frac{l}{S_2}\) = \(0,4.10^{-6}.\frac{l}{S_2}\)

=> \(\frac{R_1}{R_2}=\frac{0,5.10^{-6}.l}{1,25S_2}:\frac{0,4.10^{-6}.l}{S_2}=\frac{0,5.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}=1\)

=>R1 = R2 (1)

Xét mạch điện có R1 // R2 (cùng song song với hai cực của nguồn) => Umạch = U1 = U2 (2)

Từ (1) và (2) => I1 = I2.

7 tháng 3 2020

Ở bài toán này các em có thể thực hiện 1 thí nghiệm hay mà anh nghĩ là các em chưa biết qua . Nếu em nào yêu thích môn vật lí thì có thể tham khảo để nâng cao hiểu biết của mình về môn vật lí

Congstantan thì dể kiếm rồi (dây đàng) . Các e có thể tìm và mua ở các tiệm chuyên bán phụ tùng nhạc cụ

Còn Nikenlin thì phải nói là hơi khó kiếm được nên các em có thể thay thế nó bằng một đoạn dây đồng

Tiếp đến là các em hàng 2 đầu 2 sợi dây kiêm loại tạo thành hình tròn . Tiếp theo là mắc song song một bóng đèn (đèn nhỏ) ở hai đầu mối hàng . Sau đó 2 mối hàng 1 đầu dem đi đốt nóng với nhiệt độ cao . đầu còn lại ngâm trong nước đã lạnh khi đủ kiều kiện thì bóng đèn sẽ phát sáng.

Bài thực hành này khó làm nhưng các em có thể tìm một số thông tin về bài thực hành này trên mạng để tham khảo . Bài thực hành này anh đã làm và thất bại tuy vậy nhưng bạn anh làm được nên các em hãy làm thử xem sao.

(bài này giống bài tạo ngồn điện bởi chanh hay nước muối tuy nhiên anh nghĩ ràng nó khó hơn nhiều )

28 tháng 12 2016

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

30 tháng 12 2016

Rtđ viết sai

30 tháng 6 2016

ta có:

U2=I2R2=34.2V

do U1=U2=U3=U nên U=34.2V

ta lại có:

\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=1.425A\)

\(I_3=\frac{U_3}{R_3}=0.95A\)

mà I=I1+I2+I3=1.425+0.95+1.9=4.275A

8 tháng 11 2016

a) Vì R1 nt R2 nên: Rtd = R1 + R2= 24+12= 36(ôm)

R1 nt R2 thì: I= I1= I2 = 0,5 (A)

HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trờ là: I1=U1/R1 => U1=I1.R1 = 0,5 x 24= 12 (V)

I2=U2/R2 => U2=I2.R2= 0,5 x 12= 6(V)

b) Đổi: 20p = 1200s

Nhiệt lượng toả ra trong 20p của đoạn mạch là: Q= I2.Rtd.t= (0,5)2 . 36.1200= 10800(J)

c) Tóm tắt:

R3//R1

I2=3I1

Giải: