Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng Fe: 1×98100=0,981×98100=0,98 (tấn)
Trong 196 tấn (Fe2O3.2H2O)(Fe2O3.2H2O) có 112 tấn Fe
x tấn ←← 0,98 tấn Fe
x = 1,715 (tấn)
Khối lượng quặng : 1,715×100/80=2,144 (tấn )
Khối lượng quặng thực tế cần dùng: 2,144×100/93=2,305 (tấn )
Khối lượng Fe: 1×98100=0,981×98100=0,98 (tấn)
Trong 196 tấn (Fe2O3.2H2O)(Fe2O3.2H2O) có 112 tấn Fe
x tấn ←← 0,98 tấn Fe
x = 1,715 (tấn)
Khối lượng quặng : 1,715×10080=2,1441,715×10080=2,144 (tấn )
Khối lượng quặng thực tế cần dùng: 2,144×10093=2,3052,144×10093=2,305 (tấn )
Ta có: mFe = 2.90% = 1,8 (tấn) = 1800000 (g)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{1800000}{56}=\dfrac{225000}{7}\left(mol\right)\)
BTNT Fe, có: nFe2O3 = 1/2nFe = 112500/7 (mol)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=\dfrac{112500}{7}.160=\dfrac{18000000}{7}\left(g\right)=\dfrac{18}{7}\left(tan\right)\)
Vì: H% = 80% ⇒ mFe2O3 (thực tế) = 18/7:80% = 45/14 (tấn)
Mà: Quặng hematit chứa 60% Fe2O3
⇒ mquặng = 45/14:60% ≃ 5,36 (tấn)
\(m_{Fe_2O_3}=12000.85\%=10200(kg)\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{10200}{160}=63,75(kmol)\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3(p/ứ)}=63,75.80\%=51(kmol)\\ \Rightarrow n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=102(kmol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=102.56=5712(kg)\\ \Rightarrow m_{gang}=\dfrac{5712}{96\%}=5950(kg)=5,95(tấn)\)
\(m_{Fe_2O_3} = 100.1000.80\% = 80 000(kg)\\ m_{Fe_2O_3\ phản\ ứng} = 80 000.90\% = 72000(kg)\\ n_{Fe_2O_3\ phản\ ứng} = \dfrac{72000}{160} = 450(kmol)\)
Bảo toàn nguyên tố với Fe :
\(n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 900(kmol) \Rightarrow m_{Fe} = 900.56 = 50400(kg)\\ \Rightarrow m_{gang} = \dfrac{50400}{95\%} = 53052,6(kg)\)
Khối lượng Fe 2 O 3 trong quặng : 200 x 30/100 = 60 tấn
Khối lượng Fe 2 O 3 tham gia phản ứng : 60x96/100 = 57,6 tấn
Phương trình của phản ứng luyện gang :
Fe 2 O 3 + 3CO → 2Fe + 3 CO 2
m Fe = x gam
Theo phương trình ta có: Cứ 160g Fe 2 O 3 thì tạo ra 112g Fe
⇒ Khối lượng của Fe 2 O 3 = 57,6
⇒ x = 57,6x112/160 = 40,32 tấn
Lượng sắt này hoà tan một số phụ gia (C, Si, P, S...) tạo ra gang. Khối lượng sắt chiếm 95% gang. Vậy khối lượng gang là : 40,32x100/95 = 42,442 tấn
Ta có: mFe = 1000.96% = 960 (kg)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{960}{56}=\dfrac{120}{7}\left(kmol\right)\)
BTNT Fe: \(n_{Fe_2O_3\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{60}{7}\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3\left(LT\right)}=\dfrac{60}{7}.160=\dfrac{9600}{7}\left(kg\right)\)
Mà: H = 80%
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3\left(TT\right)}=\dfrac{m_{Fe_2O_3\left(LT\right)}}{80\%}\approx1714,3\left(kg\right)=1,7143\) (tấn)
2Al2O3--->4Al+3O2
ta có
cứ 204 tấn Al2O3_____108 tấn Al
--> 4 tấn AL cần 7,56 tấn Al2O3
vì hàm lượng quặng chỉ chứa 40% nên lượng quặng ban đầu là 18,9 tấn
H=90%
-->khối lượng quặng cần là 21 tấn
\(m_{Fe_2O_3}=1000000.60\%=600000(g)\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{600000}{160}=3750(mol)\\ PTHH:Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=7500(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe(\text {Phản ứng})}=7500.56=420000(g)\\ \Rightarrow m_{Fe(\text {Thực tế)}}=420000.80\%=336000(g)\\ \Rightarrow m_{gang}=\dfrac{336000}{95\%}\approx353684(g)=353,684(kg)\)
Khối lượng Fe 3 O 4 : 100 x 80 / 100 = 80 tấn
Trong 232 tấn Fe 3 O 4 có 168 tấn Fe
80 tấn Fe 3 O 4 có y tấn Fe
y = 57,931 (tấn)
Khối lượng Fe để luyện gang : 57,931 x 93/100 = 53,876 tấn
Khối lượng gang thu được : 53,876 x 100 / 95 = 56,712 tấn
Khối lượng Fe: 1x98/100 = 0,98 tấn
Trong 196 tấn ( Fe 2 O 3 . 2 H 2 O ) có 112 tấn Fe
Trong 0,98 tấn Fe có 1,715 tấn ( Fe 2 O 3 . 2 H 2 O )
Khối lượng quặng : 1,715 x 100/80 = 2,144 tấn
Khối lượng quặng thực tế cần dùng: 2,144 x 100/93 = 2,305 tấn