K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2019

Trích mẫu thử, đánh số thứ tự từ 1 đến 5, sau đó nhỏ dd HCl vào các mẫu thử:

- Trường hợp tạo dd màu xanh lam là muối của Cu2+, vậy chất đầu là CuO:

C u O + 2 H C l → C u C l 2 + H 2 O

- Trường hợp tạo dd có màu xanh rất nhạt (có thể không màu) là muối của Fe2+, vậy chất đầu là FeO:

F e O + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 O

- Trường hợp chất rắn bị hòa tan có khí thoát ra, chất ban đầu là (Fe + FeO):

F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2

F e O + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 O

- Trường hợp dung dịch tạo ra có kết tủa màu trắng, thì chất ban đầu là  A g 2 O

A g 2 O + 2 H C l → 2 A g C l + H 2 O

- Trường hợp không xảy ra hiện tượng gì là M n O 2 .

⇒ Chọn A.

  1. Dòng chứa tất cả các axit là dòng D.
  2. Tên các axit đó là 
  • \(H_3BO_3\) - Axit boric
  • \(H_2SO_4\) - Axit sunfuric
  • \(H_2SO_3\) - Axit sunfurơ
  • \(HCl\) - Axit clohydric
  • \(HNO_3\) - Axit nitric

Vừa qua nó bị lỗi dòng, cô gửi lại nhé:

Dòng chứa tất cả các chất axit là dòng D.

\(H_3BO_3-\text{Axit boric}\)

\(H_2SO_4-\text{Axit sunfuric}\)

\(H_2SO_3-\text{Axit sunfurơ}\)

\(HCl-\text{Axit clohiđric}\)

\(HNO_3-\text{Axit nitric}\)

6 tháng 6 2018

đặt CTHH của oxit sắt là FexOy

khi cho hỗn hợp X vào dd HCl dư thì chỉ có oxit sắt Pư còn Ag thì ko:

2 FexOy + 2y HCl ➝ FeCl2y/x + y H2O

do đó khối lượng oxit sắt ban đầu là: 80,8 - 11,2 = 69,6 (g)

khi cho ddA tác dụng với NaOH dư:

FeCl2y/x + (2y/x)NaOH ➝ Fe(OH)2y/x + (2y/x) NaCl

khi cho chất rắn vừa tạo ra đun nóng trong không khí:

2 Fe(OH)2y/x + 3/2 O2 ➝ Fe2O3 + 2y/x H2O

nhìn thì dài dòng nhưng bạn chỉ cần bảo toàn nguyên tố Fe cũng ra Ct đó

vì chất rắn nung trong không khì đến khối lượng ko đổi nên chất rắn là Fe2O3

nFe2O3= 72/160 = 0,45 (mol) ➩ nFe = 2 * 0,45 = 0,9(mol)

BTNT Fe: nFe ( FexOy) = nFe ( Fe2O3)

hay 69,6/ (56x+16y) * x = 2* 0,45

<=> 69,9x = 50,4x + 14,4y

<=> 19,2x = 14,4y

<=> x/y = 14,4/19,2 = 3:4

do đó CTHH của oxit là Fe3O4

29 tháng 7 2018

* Trích mỗi chất ra 1 ít cho vào ống nghiệm. Sau đó, cho HCl vào từng ống nghiệm:
- CuO: xuất hiện dd có màu xanh thẫm
PTHH1: CuO + 2HCl
CuCl2 + H2O
-
MnO2: xuất hiện khí có màu vàng lục thoát ra và có mùi hắc PTHH2: MnO2 + 4HClđ \(\underrightarrow{t^o}\) MnCl2 + Cl2 +2H2O
- Ag2O: xuất hiện kết tủa có màu trắng
PTHH3: Ag2O + 2HCl
2AgCl + H2O
- Fe và FeO: xuất hiện dd lục nhạt và có sủi bọt khí không màu
PTHH4: Fe + 2HCl
FeCl2 + H2
PTHH5: FeO + 2HCl FeCl2 + H2O
- Fe304 xuất hiện dd màu vàng nâu
PTHH6: Fe3O4 + 8HCl \(\underrightarrow{t^o}\) FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

 Các bạn giúp mình với.IĐịnh nghĩa, phân loại oxit, axit.Tính chất vật lí của CaO, SO2, HCl,H2SO4Phương pháp điều chế, sản xuất CaO, SO2, HCl, H2SO4Ứng dụng của  CaO, SO2, HCl, H2SO4Tính chất hóa học của CaO, SO2, HCl, H2SO4 ( nêu hiện tượng xảy ra, làm sạch chất, số cặp chất phản ứng, dùng chất nào để phân biệt)II1.       Viết các PTHH thực hiện chuỗi phản...
Đọc tiếp

 

Các bạn giúp mình với.

I

  1. Định nghĩa, phân loại oxit, axit.
  2. Tính chất vật lí của CaO, SO2, HCl,H2SO4
  3. Phương pháp điều chế, sản xuất CaO, SO2, HCl, H2SO4
  4. Ứng dụng của  CaO, SO2, HCl, H2SO4
  5. Tính chất hóa học của CaO, SO2, HCl, H2SO( nêu hiện tượng xảy ra, làm sạch chất, số cặp chất phản ứng, dùng chất nào để phân biệt)

II

1.       Viết các PTHH thực hiện chuỗi phản ứng.

                 S ­-> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> muối sunfat

2.       Nêu hiện tượng, viết PTHH xảy ra khi:

a.       Cho mẩu vôi sống vào cốc nước có nhỏ sẵn vài giọt dd phenolphtalein

b.      Cho mẩu vôi sống vào cốc nước có bỏ sẵn một mẩu giấy quỳ

c.       Sục khí CO2 dd nước vôi trong dư

d.      Sục khí SO2 dd nước vôi trong dư

e.      Cho mẩu giấy quỳ tím ẩm vào bình đựng khí SO2

f.        Cho mẩu giấy kim loại Kẽm vào ống nghiệm đựng dd HCl

g.       Cho mẩu giấy kim loại Kẽm vào ống nghiệm đựng dd H2SO4

h.      Nhỏ dd HCl dư vào ống nghiệm đựng bột CuO

i.         Nhỏ dd H2SO4 dư vào ống nghiệm đựng bột CuO

j.        Nhỏ dd HCl dư vào ống nghiệm đựng bột FeO

k.       Nhỏ dd H2SO4 dư vào ống nghiệm đựng bột FeO

l.         Nhỏ dd HCl dư vào ống nghiệm đựng bột Fe2O3

m.    Nhỏ dd H2SO4 dư vào ống nghiệm đựng bột Fe2O3

III

1.Cho 5,4g bột Al vào 200ml dd H2SO4 2M (D=1,2g/ml). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có V lít khí thoát ra ở đtc và thu được dd A.

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Xác định giá trị V

c. Xác định nồng độ C% các chất có trong dd A.

 2. Cho 8g bột Al vào 200ml dd H2SO4 1,5M (D=1,2g/ml). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có V lít khí thoát ra ở đtc và thu được dd A.

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Xác định giá trị V

c. Xác định nồng độ C% các chất có trong dd A.

 

3
29 tháng 9 2016

II:

1.   S \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) SO2 \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) SO3 \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) H2SO4 \(\underrightarrow{\left(4\right)}\) Na2SO4

PTHH :

(1) S + O \(\underrightarrow{to}\)  SO2 

(2) 2SO2 + O \(\underrightarrow{to,V_{ }2O_{ }5}\)  2SO3 

(3) SO3 + H2\(\rightarrow\) H2SO4

(4) H2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2

(Chú ý: pt(4) bạn có thể tạo thành muối khác : FeSO4, CuSO4, ZnSO4, .....)

2. a) Hiện tượng: Vôi sống tan dần , dd trong suốt chuyển thành màu đỏ

         PT: CaO + H2\(\rightarrow\) Ca(OH)2 

       (dd bazơ làm dd phenolphtalein hóa đỏ)

b) H tượng: Vôi sống tan dần, giấy quỳ tím hóa xanh

PT:  CaO + H2\(\rightarrow\) Ca(OH)2

c,d) H tượng: Xuất hiện vẩn đục trắng không tan

PT: CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

        SO2  + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaSO3 + H2O

e) H tượng: Giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ

PT: SO2 + H2\(\rightarrow\) H2SO3

f,g) H tượng: mẩu gấy tan dần, đồng thời có khí thoát ra

PT: Zn + 2HCl  \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

        Zn + H2SO4  \(\rightarrow\)   ZnSO4 + H2

h,i)H tượng: bột CuO tan hết , dd màu xanh lam

PT: CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O

       CuO + H2SO4  \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O

J,k) H tượng: bột FeO tan hết, dd trong suốt

Pt: FeO + 2HCl  \(\rightarrow\)  FeCl2 + H2O

      FeO + H2SO4 \(\rightarrow\)  FeSO4 + H2O

l,m) H tượng: Bột Fe2O3 tan hết, dung dịch màu vàng nâu

PT: Fe2O3 +6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl+ 3 H2O

        Fe2O3 +  3H2SO4  \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 +3H2O

29 tháng 9 2016

III:

1. nAl\(\frac{5,4}{27}\)= 0,2 (mol)

Đổi 200ml = 0,2 l

nH2SO4  = 2 . 0,2 = 0,4 (mol)

                    2Al     +    6HCl  \(\rightarrow\)   2AlCl3  +  3H

ban đầu      0,2              0,4                                            }

pư               \(\frac{2}{15}\)     \(\leftarrow\)     0,4     \(\rightarrow\)  \(\frac{2}{15}\)   \(\rightarrow\)     0,2          }    (mol)

sau pư         \(\frac{1}{15}\)               0             \(\frac{2}{15}\)            0,2          }

b) Vkhí (đktc) = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)

c) mddH2SO4= 1,2 . 200 = 240 (g)

Áp dụng ĐLBTKL ta có: 

 mAl  + mddH2SO4 = mdd + H2

\(\Rightarrow\) 5,4 + 240 = mdd + 0,2 . 2 

\(\Leftrightarrow\) mdd = 245 (g)

C%(AlCl3) = \(\frac{\frac{2}{15}.133,5}{245}\) . 100% = 7,27 %

2.( Làm tương tự như bài 1)

Kết quả được : V = 3,36 (l)

                             C%(AlCl3)  = 4,34%

 

 

7 tháng 3 2023

- Trích mẫu thử.

- Dẫn từng mẫu thử qua bình đựng Ca(OH)2 dư.

+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2.

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

+ Không hiện tượng: CH4, C2H4. (1)

- Dẫn khí nhóm (1) qua bình đựng Br2.

+ Dd Br2 nhạt màu: C2H4.

PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

+ Không hiện tượng: CH4.

- Dán nhãn.

4 tháng 3 2024

- trích mẫu thử

 -Dẫn từng mẫu thử qua bình đựng Ca(OH)2 dư.

+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2.

PT: ��2+��(��)2→����3↓+�2�CO2+Ca(OH)2CaCO3+H2O

+ Không hiện tượng: CH4, C2H4. (1)

- Dẫn khí nhóm (1) qua bình đựng Br2.

+ Dd Br2 nhạt màu: C2H4.

PT: �2�4+��2→�2�4��2C2H4+Br2C2H4Br2

+ Không hiện tượng: CH4.

- Dán nhãn.

9 tháng 7 2021

\(\ast C_2H_6O\)

– CTCT 1:

H – C – C – O – H H H H H Rượu etylic

– CTCT 2:

H – C – O – C – H H H H H Đimetyl ete

\(\ast C_2H_5NO_2\)

– CTCT 1:

H – C – C – N H H H H O O Nitroetan

– CTCT 2:

H – C – C – O – N = O H H H H Etyl nitrit

– CTCT 3:

N – C – C H H H H O O – H Glyxin

\(\ast C_2H_6O\):

 – CTCT 1 : \(CH_3\text{ – }CH_2\text{ – }OH\) (Rượu etylic)

– CTCT 2 : \(CH_3-O-CH_3\) (Đimetyl ete)

\(\ast C_2H_5NO_2\) 

– CTCT 1 : \(CH_3-CH_2-NO_2\) (Nitroetan)

– CTCT 2 : \(CH_3-CH_2-O-N=O\)(Etyl nitrit)

– CTCT 3 : \(NH_2-CH_2-COOH\)(Glyxin)

Câu 1: Nêu hiện tượng quan sát được và giải thích hiện tượng: a/ Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 b/ Cho lá đồng vào dung dịch AgNO3 c/ Cho bột nhôm, bột sắt lần lượt vào các ống nghiệm chứa dung dịch HCl d/ Cho bột nhôm, bột sắt lần lượt vào các ống nghiệm chứa dung dịch NaOH Câu 2: Bổ sung các phương trình hoá học sau: 1) Mg + ... \(\rightarrow\) MgCl2 + .......... 2) ... + NaOH \(\rightarrow\)...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu hiện tượng quan sát được và giải thích hiện tượng:

a/ Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4

b/ Cho lá đồng vào dung dịch AgNO3

c/ Cho bột nhôm, bột sắt lần lượt vào các ống nghiệm chứa dung dịch HCl

d/ Cho bột nhôm, bột sắt lần lượt vào các ống nghiệm chứa dung dịch NaOH

Câu 2: Bổ sung các phương trình hoá học sau:

1) Mg + ... \(\rightarrow\) MgCl2 + ..........

2) ... + NaOH \(\rightarrow\) Na2CO3 + ..

3) CuSO4 + ... \(\rightarrow\) Cu(OH)2\(\downarrow\) + ..........

4) NaCl + ...... \(\rightarrow\) AgCl\(\downarrow\) + ....

5) Fe + ...... \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu\(\downarrow\)

6) ZnSO4 + ...... \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + ..........

7) K2CO3 + ...... \(\rightarrow\) KCl + ....... + ......

8) Cu + ...... \(\rightarrow\) CuSO4 + ...... + H2O

9) Al2O3 + HCl \(\rightarrow\) ..... + .........

10) NaOH + ..... \(\rightarrow\) Na3PO4 + ...........

Câu 3:

a) Các chất nào trong các chất sau có thể tác dụng với dung dịch HCl: NaOH, Mg, Cu, K2SO4, AgNO3.

b) Các chất nào trong các chất sau có thể tác dụng với dung dịch KOH: CuSO4, BaCl2, H3PO4, Fe.

c) Các chất nào trong các chất sau có thể tác dụng với dung dịch FeSO4: Mg, BaCl2, Cu, Ca(OH)2, K2CO3.

Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.

Câu 4: Cho các chất sau đây tác dụng với nhau từng đôi một. Ghi dấu (x) nếu xảy ra, dấu (o) nếu không xảy ra phản ứng: Chất dd H2SO4 loãng

dd ZnCl2

dd Cu(NO3)2

Fe

Al

1
28 tháng 11 2018

Mình nghĩ bn nên tách ra nhiều câu thì sẽ dễ hỏi hơn đó bn

vui

7 tháng 11 2018

a) Cho đinh sắt vào dd CuSO4

Hiện tượng: đồng màu đỏ bám vào đinh sắt, dung dịch CuSO4 nhạt màu hơn

PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

b) Cho dd NaOH vào dd CuSO4

Hiện tượng: có kết tủa màu xanh lam, dd CuSO4 bị nhạt màu (nếu dư), mất màu (nếu pư hết)

PTHH: NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2

c) Cho dây bạc vào dd AlCl3

Hiện tượng: không có phản ứng vì Ag hoạt động yếu hơn nhôm nên không đẩy được nhôm ra khỏi dd muối

d) Cho CuO vào dd HCl

Hiện tượng: CuO tan trong dd HCl tạo thành dd màu xanh lam

PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

e) Cho dd H2SO4 vào dd CaSO3

Hiện tượng: có khí bay hơi

PTHH: CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + SO2↑ + H2O

f) Cho dd NaOH vào dd NH4NO3

Hiện tượng: có khí bay hơi

PTHH: NaOH + NH4NO3 → NaNO3 + NH3↑ + H2O

g) Cho Mg vào dd Ba(NO3)2

Hiện tượng: không phản ứng vì Mg hoạt động yếu hơn Ba nên không thể đẩy được Ba ra khỏi dd muối

h) Cho Cu vào dd H2SO4 loãng

Hiện tượng: không có hiện tượng xảy ra vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học nên không đẩy được hiđrô ra khỏi dd muối

i) Cho Ca(HCO3)2 vào dd NaOH loãng

Hiện tượng: có kết tủa trắng

PTHH: Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3↓ + H2O + NaHCO3

j) Cho Fe vào dd H2SO4 đặc nóng

Hiện tượng: có khí bay hơi, khí có mùi hắc

PTHH: 2Fe + 6H2SO4 (đn) → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

Câu 43 .Cặp chất nào tác dụng được với nhau? a/Mg và HCl b/BaCl2 và H2SO4 c/ CuO và HCl d/ cả a, b và c. Câu 44 .Chất nào tác dụng với axit H2SO4 đặc tạo ra chất khí? a/Cu b/MgO c/ BaCl2 d/cả b và c Câu 45 .Dùng thuốc thử nào để phân biệt ba dung dịch không màu là HCl; H2SO4; Na2SO4: a/ nước b/ quỳ tím c/...
Đọc tiếp

Câu 43 .Cặp chất nào tác dụng được với nhau?

a/Mg và HCl b/BaCl2 và H2SO4 c/ CuO và HCl d/ cả a, b và c.

Câu 44 .Chất nào tác dụng với axit H2SO4 đặc tạo ra chất khí?

a/Cu b/MgO c/ BaCl2 d/cả b và c

Câu 45 .Dùng thuốc thử nào để phân biệt ba dung dịch không màu là HCl; H2SO4; Na2SO4:

a/ nước b/ quỳ tím c/ ddBaCl2 d/ cả b và c

Câu 46: Dãy chất bazo nào làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh?

a/NaOH; LiOH; Fe(OH)3; Cu(OH)2 b/KOH; Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3

c/ NaOH; LiOH; Ba(OH)2; KOH d/ Fe(OH)3;Cu(OH)2; Mg(OH)2;KOH

Câu 47: Dung dịch axit HCl tác dụng được với dãy chất nào dưới đây:

a/ NaCl; Ca(NO3)2 ;NaOH b/AgNO3; CaCO3 ;KOH

c/HNO3; KCl ; Cu(OH)2 d/ H2SO4 ; Na2SO3;KOH

Câu 48: Dùng làm phân bón, cung cấp nguyên tố nitơ và kali cho cây trồng là:

a/ Ca(NO3)2 b/ HNO3 c/ NH4Cl d/ KNO3

Câu 49:Nhỏ vài giọt dung dịch FeCl3 vào ống nghiệm đựng 1ml dung dịch NaOH, thấy xuất hiện:

a/chất không tan màu nâu đỏ b/chất không tan màu trắng

c/chất tan không màu d/chất không tan màu xanh lơ

Câu 50:Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với các chất:

a/CO2; HCl; NaC b/SO2; H2SO4; KOH c/CO2; Fe ; HNO3 d/ CO2; HCl; K2CO

3
26 tháng 11 2018

43.D

44.A

45.D

46.C

47.B

48.D

49.A

50,D

26 tháng 11 2018

Câu 43: D.

Câu 44: A.

Câu 45: D.

Câu 46: C.

Câu 47: B.

Câu 48: D.

Câu 49: A.