K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2017

a) Vì I là trọng tâm của tam giác ABD nên \(AI=\dfrac{1}{3}AC\)

Khối đa diện

23 tháng 2 2019

a)

Tìm được A(0;3); B(0;7)

suy ra I(0;5)

b)

Hoành độ giao điểm J của (d1) và (d2) là nghiệm của PT: x+3 = 3x+7

⇒x = -2 ⇒yJ = 1 ⇒J(-2;1)

Suy ra: OI2 = 02 + 52 = 25; OJ2 = 22 + 12 = 5; IJ2 = 22 + 42 = 20

⇒OJ2 + IJ2 = OI2 ⇒ tam giác OIJ là tam giác vuông tại J

\(\Rightarrow S_{\Delta OIJ}=\dfrac{1}{2}.OJ.IJ=\dfrac{1}{2}.\sqrt{5}.\sqrt{20}=5\left(dvdt\right)\)

ĐÂY LÀ TOÁN LP 9 MÀ

14 tháng 5 2016

A C D B (P) (Q)

Do \(\left(P\right)\perp\left(Q\right)\) và \(\left(P\right)\cap\left(Q\right)=\Delta\)

và \(DB\perp\left(\Delta\right)\left(DB\in\left(Q\right)\right)\)

Nên \(DB\perp\left(P\right)\Rightarrow DB\perp BC\)

Tương tự ta có :

                \(CA\perp AD\)

Vì \(\widehat{CAD}=\widehat{DBC}=90^0\) nên CD chính là  đường kính hình cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.

Gọi R là bán kính của hinh cầu này thì :

                \(R=\frac{1}{2}CD\)  (1)

Theo định lý Pitagoc trong 2 tam giác vuông CAD, ABD ta có :

        \(CD^2=CA^2+AD^2=CA^2+BA^2+BD^2=3a^2\)

                                         \(\Rightarrow CD=a\sqrt{3}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(R=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

27 tháng 5 2017

Hình giải tích trong không gian

Hình giải tích trong không gian

1 tháng 4 2016

Gọi O là giao điểm của AC và BD \(\Rightarrow A_1O\perp\left(ABCD\right)\)

Gọi E là trung điểm của AD \(\Rightarrow\begin{cases}OE\perp AD\\A_1E\perp AD\end{cases}\)

Suy ra \(\widehat{A_1EO}\) là góc giữa 2 mặt phẳng \(\left(ADD_1A_1\right)\) và \(\left(ABCD\right)\) \(\Rightarrow\widehat{A_1EO}=60^o\)

Suy ra : \(A_1O=OE.\tan\widehat{A_1EO}=\frac{AB}{2}\tan\widehat{A_1EO}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

Diện tích đáy \(S_{ABCD}=AB.AD=a^2\sqrt{3}\)

Thể tích \(V_{ABCD.A'B'C'D'}=S_{ABCD}.A_1O=\frac{3a^2}{2}\)

Ta có : \(B_1C||A_1D\)\(\Rightarrow B_1C||\left(A_1CD\right)\)

                             \(\Rightarrow d\left(B_1,\right)\left(A_1BD\right)=d\left(C,\left(A_1BD\right)\right)=CH\)

                            \(\Rightarrow d\left(B_1,\right)\left(A_1BD\right)=CH=\frac{CD.CB}{\sqrt{CD^2+CB^2}}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

 

1 tháng 4 2016

A E D C B O A1 B1 C1 D1

31 tháng 3 2016

S A B C D M N H K

Thế tích của khối chóp S.CDNM :

\(S_{CDNM}=S_{ABCD}-S_{AMN}-SBC\)

             \(=AB^2-\frac{1}{2}AM.AN-\frac{1}{2}BC.BM\)

             \(=a^2-\frac{a^2}{8}-\frac{a^2}{4}=\frac{5a^2}{8}\)

Vậy \(V_{SCDNM}=\frac{1}{3}S_{CDNM.SH}=\frac{5\sqrt{3}a^2}{24}\)

Khoảng cách giữa 2 đường thẳng DM và SC

\(\Delta ADM=\Delta DCN\Rightarrow\widehat{ADM}=\widehat{DCN}\Rightarrow DM\perp CN\) 

Kết hợp với điều kiện :

\(DM\perp SH\Rightarrow DM\perp\left(SHC\right)\)

Hạ \(HK\perp SC\left(K\in SC\right)\Rightarrow HK\)là đoạn vuông góc chung của DM và SC

Do đó :

\(d\left(DM,SC\right)=HK\)

Ta có :

\(\begin{cases}HC=\frac{CD^2}{CN}=\frac{2a}{\sqrt{5}}\\HK=\frac{SH.HC}{\sqrt{SH^2+HC^2}}=\frac{2\sqrt{3}a}{\sqrt{19}}\end{cases}\)

\(\Rightarrow d\left(DM,SC\right)=\frac{2\sqrt{3}a}{\sqrt{19}}\)

19 tháng 4 2016

cậu ơi, hướng dẫn giúp tớ bài tương tự này với: cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, góc giữa SD và mặt phẳng ABCD là 45 độ, SA vuông góc (ABCD). M là trung điểm BC. Tính khoảng cách DM và SC

cảm ơn c nhiều nhiều.

Câu 1: Gọi S là diện tích hình phẳng bị giới hạn bởi \(y=ax^3+bx^2+cx+d\) với trục hoành và \(x=a+b,x=c+d\), sao cho S gấp hai lần diện tích tam giác vuông \(HOK\) (O là gốc toạ độ ) với \(H,K\) lần lượt là giao điểm của đường thẳng \(y=\left(a+c\right)x+\frac{b}{d}\) với trục tung và trục hoành. Tìm mối liên hệ của \(a,b,c,d\) . Câu 2: Cho hình chóp \(S.ABCD\) có mặt đáy là hình vuông cạnh \(2a\)....
Đọc tiếp

Câu 1: Gọi S là diện tích hình phẳng bị giới hạn bởi \(y=ax^3+bx^2+cx+d\) với trục hoành và \(x=a+b,x=c+d\), sao cho S gấp hai lần diện tích tam giác vuông \(HOK\) (O là gốc toạ độ ) với \(H,K\) lần lượt là giao điểm của đường thẳng \(y=\left(a+c\right)x+\frac{b}{d}\) với trục tung và trục hoành. Tìm mối liên hệ của \(a,b,c,d\) .
Câu 2: Cho hình chóp \(S.ABCD\) có mặt đáy là hình vuông cạnh \(2a\). \(SA\perp\left(ABCD\right)\)\(SA=a\). Gọi \(M,N\) lần lượt là trung điểm của cạnh \(SB,SC\). Điểm E nằm trên cạnh \(SA\) sao cho \(SE=2EA\). Gọi điểm \(P\) là điểm di động trên cạnh \(SB\). Giả sử \(d\) là độ dài đoạn \(AP\) mà tại vị trị điểm \(P\) thì \(V_{S.MNEP}\) đạt giá trị nhỏ nhất và giả sử \(d_1\) là độ dài đoạn \(AP\) mà tại vị trí điểm \(P\) thì \(V_{S.MNP}\) đạt giá trị lớn nhất. Tính \(d+d_1\) bằng

a) 3a

b) \(\sqrt{3}a\)

c) 4a

d) Kết quả khác

0
20 tháng 5 2017

Mặt cầu, mặt nón tròn xoay và mặt trụ tròn xoay

Mặt cầu, mặt nón tròn xoay và mặt trụ tròn xoay