K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Ta có: AH ⊥ BC (gt) ⇒  ∠ (HAB) +  ∠ B = 90 0

Lại có:  ∠ B +  ∠ C =  90 0  (vì ∆ ABC có ∠A =  90 0 )

Suy ra  ∠ (HAB) =  ∠ C (1)

∆ ABC vuông tại A có AM là trung tuyến thuộc cạnh huyền BC

⇒ AM = MC = 1/2 BC (tính chất tam giác vuông)

⇒  ∆ MAC cân tại M ⇒  ∠ (MAC) =  ∠ C (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  ∠ (HAB) =  ∠ (MAC)

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

a,Ta có :

\(AH\perp BC\left(GT\right)\Rightarrow\widehat{HAB}+\widehat{B}=90^o\)

Mà \(\widehat{B}+\widehat{C=90^o}\)( Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau )

\(\Rightarrow\widehat{HAB}=\widehat{C}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta ABC\left(\widehat{BAC}=90^o\right)\)có :

 AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC ( GT )

\(\Rightarrow AM=MC=\frac{1}{2}BC\)( Tính chất )

Vì \(AM=MC\)

\(\Rightarrow\Delta AMC\)cân tại M ( Định nghĩa )

\(\Rightarrow\widehat{MAC}=\widehat{C}\)( Tính chất ) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\widehat{HAB}=\widehat{MAC}\left(DPCM\right)\)

a) Xét ∆ vuông ABC có 

AM là trung tuyến 

=> AM = BM = CM 

=> ∆AMC cân tại M 

=> MAC = MCA 

Xét ∆ABH có : 

BHA + BAH + ABH = 180° 

=> BAH + ABH = 90° 

Xét ∆ABC có : 

ABC + BCA + BAC = 180° 

=> ABC + ACB = 90° 

=> BAH = MCA 

Mà MAC = MCA (cmt)

=> BAH = MAC 

b) Gọi I là giao điểm DE và AH 

Xét tứ giác DHEA có : 

BAC = 90° (gt)

MDA = 90° ( MD\(\perp\)AB )

HEA = 90° ( HE\(\perp\)AC)

=> DHEA là hình chữ nhật 

=> I là trung điểm DE và HA 

=> DI = IA 

=> ∆IDA cân tại I

=> IDA = IAD (1)

Vì MAC = MCA (2) (cmt)

Ta có : 

DAI + MAC = 90° 

MCA + MAC = 90° 

=> DAI = MCA ( cùng phụ với MAC )(3)

Từ (1) (2)(3) 

=> DAI = MAC = MCA 

Vì I là trung điểm DE 

=> ∆IAE cân tại I 

=> IAE = IEA 

Gọi giao điểm DE,AM là O 

Xét ∆ADE có : 

DAE + ADE + DEA = 180° 

=> ADE + DEA = 90° .

Mà IAE = IEA (cmt)

MAC = ADI (cmt)

=> MAE + IEA = 90° 

Xét ∆IAE có : 

IAE + IEA + AIE = 180° 

=> AIE = 90° 

Hay AM \(\perp\)DE(dpcm)

Từ A kẻ đường thẳng song song với BM cắt BC tại N, theo định lý Thales ta có: \(\frac{BH}{BN}=\frac{HD}{DA}\)

Mặt khác theo giả thiết DA=DH=>BH=BN 

=> \(\frac{AM}{CM}=\frac{NB}{BC}=\frac{BH}{BC}=\frac{BH.BC}{BC^2}=\frac{AB^2}{BC^2}\)

(sử dụng tính chất tam giác vuông BH.BC=AB2)

Theo định nghĩa cos B = \(\frac{AB}{BC}\Rightarrow\cos^2B=\frac{AB^2}{BC^2}\Rightarrow\cos^2B=\frac{AM}{CM}\left(\text{đ}pcm\right)\)

3 tháng 11 2016

Xét tam giác ABC có góc A=90o; AM là trung tuyến

=>AM=1/2 BC(tính chất trung tuyến trong tam giác vuông)

Xét tam giác AMC có

AM=MC=1/2 BC

=>tam giác AMC cân tại M

=>góc MAC=góc MCA        

Xét tam giác ABC có góc A=90o

=>góc B+góc C=90o

=>góc B+góc MAC =90o                    (2)

Xét tam giác BHA có góc BHA=90 độ(gt)

=>góc BAH+góc ABH=90 độ         (1)

Từ(1) và(2)=>góc HAB=góc MAC(đpcm)

16 tháng 12 2017

1a) A=D=E=90 độ

=>AEHD là hcn 

=>AH=DE

b)Xét tam giác DBH vuông tại D có:

DI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BH

=>DI=BH/2=IH

=>tam giác IDH cân tại I

=>góc IDH=góc IHD (1)

Gọi O là gđ 2 đường chéo AH và DE

=>OD=OA=OE=OH (tự c/m)

=> tam giác DOH cân tại O

=> góc ODH=góc OHD(2)

từ (1) và (2) => góc ODH+góc IDH=90 độ(EHD+DHI=90 độ)

=>IDvuông góc DE(3)

Cmtt ta được: KEvuông góc DE(4)

Từ (3)và (4) => DI//KE.

16 tháng 12 2017

2a) Ta có góc HAB+góc HAC=90 độ (1)

Xét tam giác ABC vuông tại A có 

AM là đg trung tuyến ứng vs cạnh huyền BC

=>AM=MC

=>tam giác AMC cân

=>góc MAC=góc ACM

Lại có: góc HAC+góc ACH=90 độ(2)

Từ (1) và (2) => góc BAH=góc ACM

Mà góc AMC=góc MAC(cmt)

=>ABH=MAC(3)

b)A=D=E=90 độ

=>AFHE là hcn

Gọi O là gđ EF và AM

OA=OF(tự cm đi nha)

=>tam giác OAF cân

=>OAF=OFA(4)

Ta có : OAF+MCA=90 độ(5)

Từ (3)(4) và (5)

=>MAC+OFA=90 độ

Hay AM vuông góc EF

k giùm mình nha.

24 tháng 11 2017

B A C M H D E I K \(a\)

\(\Delta ABC\) vuông tại A có :

\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

\(\Delta ABH\) vuông tại H có :

\(\widehat{HAB}+\widehat{B}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{HAB}=\widehat{C}\) \(\left(2\right)\)

\(Xét\) \(\Delta ABC\) vuông tại A có :

Có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC (gt)

\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC\) ( trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1 nửa cạnh huyền )

\(\Rightarrow AM=CM\)

\(\Rightarrow\Delta ACM\) cân tại M

\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{MAC}\) \(\left(2\right)\) ( 2 góc đáy)

\(Từ\) \(^{\left(1\right)}và^{\left(2\right)}\Rightarrow\widehat{HAB}=\widehat{MAC}\left(đpcm\right)\)

\(b\ \)

Gọi giao điểm của AH và DE là I , giao điểm của AM và DE là K

TỨ giác ADHE có :

\(\cdot\) AH ⊥BC ( AH là đường cao)

\(\cdot\) HE ⊥ AC ( E là chân đường vuông góc kẻ từ H đến AC)

\(\cdot HD\perp AB\) ( D là chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB)

\(\Rightarrow ADHE\) là hình chữ nhật

Mà I là giao điểm của AH và DE

Theo tính chất hình chữ nhật

\(\Rightarrow I\) là trung điểm AH , DE và AH = DE

\(\Rightarrow AI=IE\)

\(\Rightarrow\Delta AIE\) cân tại I

\(\Rightarrow\widehat{IAE}=\widehat{IEA}\) ( 2 góc đáy)

Mà đồng thời ta có \(^{\left(2\right)}\)

\(\Rightarrow\widehat{IEA}+\widehat{MAC}=\widehat{IAE}+\widehat{C}\)

Trong \(\Delta ACH\) vuông tại H có :

\(\widehat{IAE}+\widehat{C}=90^0\) ( trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau)

\(\Rightarrow\widehat{IEA}+\widehat{MAC}=90^0\)

\(\Rightarrow AK\perp DE\) hay \(AM\perp DE\left(đpcm\right)\)