Cho phân số  x 5 . Với giá trị ngu...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

bài này dễ mà bạn

26 tháng 12 2021

(-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4)

Ko có dấu ngoặc nhọn nên mik xài ngoặc tròn nha

17 tháng 4 2017

Giải bài 154 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

Giải bài 154 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

5 tháng 2 2016

a) ( x + 3 )3 : 3 - 1 = -10
( x + 3 )3 : 3 = -10 + 1
( x + 3 )3 = -9 * 3
x + 3 = \(\sqrt[3]{-27}\)
x = -3 - 3
x = -6

5 tháng 2 2016

b) 3 | x - 1 | + 5 = 17
3 | x - 1 | = 17 - 5
| x - 1 | = 12 : 3
| x - 1 | = 4
( 1 ) x - 1 > 0 => x - 1 = 4 => x = 5
( 2 ) x - 1 < 0 => x - 1 = -4 => x = -3
Vậy S = { -3 ; 5 }

1. Tính tổng: A = \(\frac{2}{1.3}\)+\(\frac{2}{3.5}\)+\(\frac{2}{5.7}\)+ ... +\(\frac{2}{99.101}\)                     B = \(\frac{5}{1.3}\)+ \(\frac{5}{3.5}\)+\(\frac{5}{5.7}\)+ ... +\(\frac{5}{99.101}\)2. Chứng minh \(\frac{2n+1}{3n+2}\)và \(\frac{2n+3}{4n+4}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên \(n\)3. Với giá trị nào của \(x\inℤ\)các phân số sau có giá trị nguyên:a) A =\(\frac{3}{x-1}\)  b) B = \(\frac{x-2}{x+3}\)  c) C...
Đọc tiếp

1. Tính tổng: A = \(\frac{2}{1.3}\)+\(\frac{2}{3.5}\)+\(\frac{2}{5.7}\)+ ... +\(\frac{2}{99.101}\)

                     B = \(\frac{5}{1.3}\)\(\frac{5}{3.5}\)+\(\frac{5}{5.7}\)+ ... +\(\frac{5}{99.101}\)

2. Chứng minh \(\frac{2n+1}{3n+2}\)và \(\frac{2n+3}{4n+4}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên \(n\)

3. Với giá trị nào của \(x\inℤ\)các phân số sau có giá trị nguyên:

a) A =\(\frac{3}{x-1}\)  b) B = \(\frac{x-2}{x+3}\)  c) C = \(\frac{2x+1}{x-3}\)

4. Cho S =\(\frac{1}{2^2}\)+\(\frac{1}{3^2}\)\(\frac{1}{4^2}\)+ ... +\(\frac{1}{10^2}\). Chứng minh rằng \(\frac{9}{10}\)< S < \(\frac{9}{22}\)

5. Tìm số nguyên \(n\)để biểu thức \(A=\frac{n+1}{n+5}\)đạt 

a) Giá trị lớn nhất?

b) Giá trị nhỏ nhất?

6. Tìm số nguyên \(x\),\(y\)biết:

a) \(\frac{x}{2}\)\(\frac{2}{y}\)\(\frac{1}{2}\)

b) \(\frac{3}{x}\)\(\frac{y}{3}\)+\(=\frac{5}{6}\)

9
8 tháng 4 2021

1)

A = \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+..+\frac{2}{99.101}\)

A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\)

A = \(\frac{100}{101}\)

Vậy A = \(\frac{100}{101}\)

B = \(\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+...+\frac{5}{99.101}\)

B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\right)\)

B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\right)\)

B = \(\frac{5}{2}.\frac{100}{101}\)

B = \(\frac{250}{101}\)

Vậy B = \(\frac{250}{101}\)

8 tháng 4 2021

2) 

Gọi ƯCLN ( 2n + 1 ; 3n + 2 ) = d ( d \(\in\)N* )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\Rightarrow1⋮d}\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là p/s tối giản

Gọi ƯCLN ( 2n+3 ; 4n+4 ) = d ( d \(\in\)N* )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\\left(4n+4\right):2⋮d\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ...

19 tháng 5 2017

a) \(x\in\left\{-1;0;1;2;3;4;\right\}\)

b) \(x\in\left\{-6;-5;-4;-3;-2;-1\right\}\)

c) \(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

d) \(x\in\left\{-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)

19 tháng 5 2017

a, \(x\in\left\{-1;0;1;2;3;4\right\}\)

b, \(x\in\left\{-6;-5;-4;-3;-2;-1\right\}\)

c, \(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

d, \(x\in\left\{\pm1;0;2;3;4;5\right\}\)

23 tháng 1 2018

\(\frac{x}{-7}=\frac{5}{-35}\)

\(\frac{x.5}{-35}=\frac{5}{-35}\)

=> x . 5 = 5

x = 5 : 5 

x = 1

24 tháng 1 2018

sao trả lời có một câu mấy dậy bạn giúp mình với

18 tháng 1 2018

a) \(\left(x^2-5\right)\left(x^2-25\right)< 0\)

\(x^2-5>x^2-25\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-5>0\\x^2-25< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2>5\\x^2< 25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{5}< x< -\sqrt{5}\left(vl\right)\\-5< x< 5\end{matrix}\right.\)

b) \(\left(x+5\right)\left(9+x^2\right)< 0\)

\(9+x^2>0\) nên \(x+5< 0\Leftrightarrow x< -5\)

c) \(\left(x+3\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(x^2+1>0\) nên \(x+3=0\Leftrightarrow x=-3\)

d) \(\left(x+5\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-2\\x=2\end{matrix}\right.\)

1. Tìm x thuộc Z , biết : a) | x + 1 | = 5 , với x lớn hơn hoặc bằng 0 b) | x - 3 | = 7 , với x < 3 c) x + | 2 - x | = 6 2. Tìm x a) | x | = 7 b) | x | < 7 c) | x | > 7 3. Tìm x , biết : a) 22 + 23 + x = 21 + | -24 | b) | -3 | + | -7 | = x + 3 c) 8 + | x | = | -8 | + 11 d) -15 - | x | = -9 4. Tim các cặp số nguyên \(x\) ; \(y\) sao cho : | \(x\) | + | \(y\) | = 5 5. Tính tổng các số nguyên \(x\) , biết a) -50 < \(x\) \(\le\) 50 b) | \(x\) |...
Đọc tiếp

1. Tìm x thuộc Z , biết :

a) | x + 1 | = 5 , với x lớn hơn hoặc bằng 0

b) | x - 3 | = 7 , với x < 3

c) x + | 2 - x | = 6

2. Tìm x

a) | x | = 7

b) | x | < 7

c) | x | > 7

3. Tìm x , biết :

a) 22 + 23 + x = 21 + | -24 |

b) | -3 | + | -7 | = x + 3

c) 8 + | x | = | -8 | + 11

d) -15 - | x | = -9

4. Tim các cặp số nguyên \(x\) ; \(y\) sao cho :

| \(x\) | + | \(y\) | = 5

5. Tính tổng các số nguyên \(x\) , biết

a) -50 < \(x\) \(\le\) 50

b) | \(x\) | \(\le\) 15

6. Tìm x , biết

a) 2\(x \) + | \(x\) | = 3\(x\)

b) 17 - \(x\) + | \(x\) - 4 | = 0

c) |\(x\) + 1 | + | \(x\) + 2 | = 1

d) ( \(x\) - 2 ) . ( \(x\) + 1 ) = 0

e ) ( \(x^2\) + 7 ). ( \(x^2\) - 49 ) < 0

f ) ( \(x^2\) - 7 ) . ( \(x^2\) - 49 ) < 0

7. Tìm các chữ số \(x\) ; \(y\) sao cho

( \(\overline{xx}\) + \(\overline{yy}\) ) . \(xy\) = 1980

8. Tìm số nguyên \(n\) sao cho

a) ( 3\(n\) + 2 ) chia hết cho ( \(n\) - 1 )

b) ( 3\(n\) + 24 ) chia hết cho ( \(n\) - 4 )

c) (\(n^2\) + 5 ) chia hết cho ( \(n\) + 1 )


3
16 tháng 2 2018

1.Tim x:

a)| x + 1 | = 5 -> Th1: x+1=5-> x= 5-1=4

Th2: x+1=-5-> x= (-5) -1=-6(Loại. vì x lớn hơn hoặc bằng 0)

Vậy x= 4

b)| x - 3 | = 7 -> TH1: x-3=7-> x=7+3=10(Loại. Vì x<3)

TH2: x-3=-7-> x=-7+3=-4

Vậy x= -4

c) x + | 2 - x | = 6

-> | 2 - x | =6 -x

-> TH1: 2-x = 6-x

-> -x+ x= 2-6

-> 0x =-4(LOẠI)

TH2: 2-x= -6+x

->(-x)-x= 2+6

-> -2.x=8

-> x=8: -2=-4

Vậy x=-4

Tick cho mik nha!!!

16 tháng 2 2018

2. Tìm x

a) | x | = 7-> x=-7 hoặc x=7

b) | x | < 7.Vì| x | lớn hơn hoặc bằng 0

-> | x | =(0;1;2;3;4;5;6)

-> x= (-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6)

c) | x | > 7

-> | x | =(8;9;10;11;12;13.............)

-> x= (...............;-9;-8;8;9;10;.............)

3 tháng 8 2017

làm câu nào cũng đc gấp gấp!!!