Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công để nâng khối đá thứ hai chồng lên khối đá thứ nhất:
A1=PhA1=Ph, với P là trọng lượng của một khối đá và h là chiều cao của một khối đá.
Công để nâng khối đá thứ ba chồng lên khối đá thứ hai:
A2=P.2hA2=P.2h
Công để nâng khối đá thứ mười hai chồng lên khối đá thứ mười một:
A12=P.11hA12=P.11h
Tổng công cần thiết là:
A=A1+A2+...+A12=P(h+2h+...+11h)A=A1+A2+...+A12=P(h+2h+...+11h)
=mgh(1+2+...+11)=mgh(1+2+...+11)
Trong ngoặc đơn là tổng các số tự nhiên từ 1 đến 11, có giá trị là:
11(11+1)2=6611(11+1)2=66
Do đó: A=66mgh=26400JA=66mgh=26400J.
a) Muốn kéo thùng nước lên đều thì lực kéo của người bằng trọng lực của thùng nước: F=P=mg=15.10=150NF=P=mg=15.10=150N
Công cần thiết: A=F.s=150.8=1200JA=F.s=150.8=1200J
Công suất: P=At=120020=60WP=At=120020=60W
b) Từ S=h=12at2⇒a=2ht2=2.816=1m/s2S=h=12at2⇒a=2ht2=2.816=1m/s2
Gọi F→F→ là lực kéo của máy.
Định luật II Niuton F→+P→=ma→F→+P→=ma→. Chiếu lên chiều dương là chiều chuyển động ta được: F−P=ma⇒F=P+ma=m(g+a)=165NF−P=ma⇒F=P+ma=m(g+a)=165N
Công của máy: A=F.s=165.8=1320JA=F.s=165.8=1320J
Công suất của máy: P=At=13204=330W
a) Lực nâng: F=mg+ma=m(g+a)F=mg+ma=m(g+a)
Thay số: F=4000(10+0,5)=42000NF=4000(10+0,5)=42000N
b) Ta có công suất: P=At=F.st=F.v=F.atP=At=F.st=F.v=F.at
Thay số: P=42000.0,5t=21000tP=42000.0,5t=21000t. Vậy công suất biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian: P=25750.t
: Giọt nước thứ 2 rơi được 2 giây rồi nhỉ, vậy nên nó đi được 20m rồi 20 + 25 là được 45m nhỉ, vậy là giọt nước thì nhất đã rơi được 45m.
----- Lại áp cái công thức quen thuộc h = h0 + v0*t + 1/2 *gt^2 = 45 <=>
--------------------------------------... 5t^2 = 45 ( vì h0 tức là độ cao ban đầu bằng 0 do ta coi gốc tọa độ là nơi bắt đầu thả vật mà, v0 cũng bằng 0 luôn nhá )
--------------------------------------... => t =3s
Kết luận : Giọt nước thứ 2 rơi trễ 1s so với giọt thứ nhất.
- Với câu 1 thì chắc chúa mới trả lời được vì đâu có cho khoảng cách giữa 2 tầng tháp. VD nếu là 5m thì gặp nhau ngay lúc thả vật 2, nhỏ hơn 5m thì nó không bao giờ gặp cho đến khi nằm yên ở mặt đất, trên 5m thì mới phải tính toán.
- Với câu 2 : Giọt nước thứ 2 rơi được 2 giây rồi nhỉ, vậy nên nó đi được 20m rồi 20 + 25 là được 45m nhỉ, vậy là giọt nước thì nhất đã rơi được 45m.
----- Lại áp cái công thức quen thuộc h = h0 + v0*t + 1/2 *gt^2 = 45 <=>
--------------------------------------... 5t^2 = 45 ( vì h0 tức là độ cao ban đầu bằng 0 do ta coi gốc tọa độ là nơi bắt đầu thả vật mà, v0 cũng bằng 0 luôn nhá )
--------------------------------------... => t =3s
Kết luận : Giọt nước thứ 2 rơi trễ 1s so với giọt thứ nhất.
a) theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)
chiếu (1) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
\(cos\alpha.F-\mu.N=m.a\) (2)
chiếu (1) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên
N=P-sin\(\alpha\).F (3)
từ (2),(3) và để vật chuyển động với a=0,5
\(\Rightarrow F\approx\)19N
b) sau 3s lực kéo biến mất
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a'}\) (*)
chiếu (*) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
\(-\mu.N=m.a'\) (4)
chiếu (*) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên
\(N=P-sin\alpha\) (5)
từ (4),(5)
\(\Rightarrow a'\approx-2,46\)m/s2
ngay sau khi lực F biến mất vận tốc vật lúc đó là
v=a.t=1,5m/s2
thời gian vật đi được đến khi dừng kể từ lúc lực F biến mất
t=\(\dfrac{v_1-v}{a'}\approx0,6s\)
Áp dụng định luật Gay Luy-xac cho quá trình đẳng áp:
V1T1=V2T2V1T1=V2T2 suy ra T2=V2V1T1(1)T2=V2V1T1(1)
Áp dụng phương trình trạng thái cho trạng thái 1:
p1V1=mμRT1(2)p1V1=mμRT1(2)
Từ (1)(1) và (2)(2) rút ra: T2=μp1V2mRT2=μp1V2mR
Thay số μ=32g/mpl=32.10−3kg/molμ=32g/mpl=32.10−3kg/mol
p1=3atm=3.9,81.104N/m2;V2=11=10−3m3p1=3atm=3.9,81.104N/m2;V2=11=10−3m3, ta tìm được: T2=1133
Cho mình hỏi, tại sao bạn không đổi đơn vị của m=1 g ? Có cần phải đổi ra kg không?
Theo hình vẽ ta có:
T=Psin300=500NT=Psin300=500N
Fms=μN=μPcos300=8,66N.Fms=μN=μPcos300=8,66N.
a) Khi kéo đều: F1=T+Fms=508,66NF1=T+Fms=508,66N
Công thực hiện: A1=F1s=127JA1=F1s=127J.
b) Khi kéo nhanh dần đều: F1=F1+ma=758,66NF1=F1+ma=758,66N.
Công thực hiện: A2=F2s=1897J.
Theo hình vẽ ta có:
T=Psin300=500NT=Psin300=500N
Fms=μN=μPcos300=8,66N.Fms=μN=μPcos300=8,66N.
a) Khi kéo đều: F1=T+Fms=508,66NF1=T+Fms=508,66N
Công thực hiện: A1=F1s=127JA1=F1s=127J.
b) Khi kéo nhanh dần đều: F1=F1+ma=758,66NF1=F1+ma=758,66N.
Công thực hiện: A2=F2s=1897J.
hoặc
Gốc toạ độ tại vị trí xe có v0 = 100km/h \(\approx\) 27,8m/s.
Mốc thời gian tại lúc bắt đầu hãm xe.
Theo định luật II Niu-tơn và công thức tính Fms , ta được:
a) Khi đường khô \(\mu\) = 0,7 \(\Rightarrow\) a = - 0,7.10 = - 7(m/s2)
Quãng đường xe đi được là: v2 – v02 = 2as \(\Rightarrow\) s =
b) Khi đường ướt \(\mu\) = 0,5 \(\Rightarrow\) a = -0,5.10 = - 5(m/s2).
Quãng đường xe đi được là: s =»77,3(m).
1.
theo phương pháp tổng hợp hai lực song song cùng chiều
\(F=F_1+F_2=24N\Rightarrow F_2=24-F_1=6N\) và
\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{18}{6}=\dfrac{d_2}{30-d_2}\Rightarrow d_2=22,5cm\)
2.
. T N P -P
a)
\(sin\alpha=\dfrac{T}{P}\Rightarrow T=m.g.sin\alpha=\)24,5N
b)\(cos\alpha=\dfrac{N}{P}\Rightarrow N=\dfrac{49\sqrt{3}}{2}N\)
Đáp án C
Trọng lượng mỗi giọt rượu
Khối lượng mỗi giọt rượu: