K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2019

M = -3(x – 4)(x – 2) + x(3x – 18) – 25

= -3( x 2 – 2x – 4x + 8) + x.3x + x.(-18) – 25

= -3 x 2 + 6x + 12x – 24 + 3 x 2 – 18x – 25

= (-3 x 2 + 3 x 2 ) + (6x + 12x – 18x) – 24 – 25

= -49

N = (x – 3)(x + 7) – (2x – 1)(x + 2) + x(x – 1)

= x.x + x.7 – 3.x – 3.7 – (2x.x + 2x.2 – x – 1.2) + x.x + x.(-1)

= x 2 + 7x – 3x – 21 – 2 x 2 – 4x + x + 2 + x 2 – x

= ( x 2 – 2 x 2 + x 2 ) + (7x – 3x – 4x + x – x) – 21 + 2

= -19

Vậy M = -49; N = -19 => M – N = -30

Đáp án cần chọn là: B

10 tháng 4 2018

1/

A= \(\dfrac{2x+6}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\) = 0 ;(ĐKXĐ : x ≠ -3; x ≠ 2)

⇔ A = \(\dfrac{2\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\) = 0

⇔ A = \(\dfrac{2}{x-2}\) = 0

⇒ x = 2 (loại) ⇒ pt vô nghiệm

11 tháng 4 2018

về phân thức bạn .

Bài 1: Rút gọn biểu thức a. (5+3x)(x-2)-3(x+3)\(^2\) b. (x\(^2\)-1)(x+2)-(x-2)(x\(^2\)+2x+4) Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử a. (x+y)\(^2\)+(x\(^2\)-y\(^2\)) b. -4x\(^2\)+25+4xy-y\(^2\) c. x\(^2\)-2xy+y\(^2\)-z\(^2\)+2zt-t\(^2\) d. x\(^2\)-x-12 e. 2x\(^2\)+x-6 f. 3x\(^2\)+2x-5 g. x\(^3\)+2x\(^2\)-3 Bài 3: Tìm GTNN của biểu thức A,B và GTLN của biểu thức M,N a) A= x\(^2\)+4x+9 b) B= 2x\(^2\)-20x+53 c) M= 1+6x-x\(^2\) d) N=...
Đọc tiếp

Bài 1: Rút gọn biểu thức

a. (5+3x)(x-2)-3(x+3)\(^2\)

b. (x\(^2\)-1)(x+2)-(x-2)(x\(^2\)+2x+4)

Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử

a. (x+y)\(^2\)+(x\(^2\)-y\(^2\))

b. -4x\(^2\)+25+4xy-y\(^2\)

c. x\(^2\)-2xy+y\(^2\)-z\(^2\)+2zt-t\(^2\)

d. x\(^2\)-x-12

e. 2x\(^2\)+x-6

f. 3x\(^2\)+2x-5

g. x\(^3\)+2x\(^2\)-3

Bài 3: Tìm GTNN của biểu thức A,B và GTLN của biểu thức M,N

a) A= x\(^2\)+4x+9

b) B= 2x\(^2\)-20x+53

c) M= 1+6x-x\(^2\)

d) N= -x\(^2\)-y\(^2\)+xy+2x+2y

Bài 4: Tìm số

a) Tìm a để x\(^4\)-x\(^3\)+6x\(^2\)-x+a chia hết cho x\(^2\)-x+5

b) Tìm giái trị nguyên của n để 3n\(^3\)+10n\(^2\)-5 chia hết cho 3n+1

Bài 8: Tính giá trị của biểu thức

a) A= x\(^3\)-y\(^3\)-3xy với x-y=1

b) B= x\(^4\)+y\(^4\) với x,y là các số dương thỏa xy= 5, x\(^2\)+y\(^2\)=18

c) C= x\(^3\)-3xy(x-y)-y\(^3\)-x\(^2\)+2xy-y\(^2\) với x-y=7

d) D=x\(^{2013}\)-12x\(^{2012}\)+12x\(^{2011}\)-...+12x\(^3\)-12x\(^2\)+12x-2013 với x

Ai biết bài nào thì giải hộ em với ạ TvT

2
21 tháng 10 2019

Bài 3:

a) ta có: \(A=x^2+4x+9\)

\(=x^2+4x+4+5=\left(x+2\right)^2+5\)

Ta có: \(\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+5\ge5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(\left(x+2\right)^2=0\Leftrightarrow x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy: GTNN của đa thức \(A=x^2+4x+9\) là 5 khi x=-2

b) Ta có: \(B=2x^2-20x+53\)

\(=2\left(x^2-10x+\frac{53}{2}\right)\)

\(=2\left(x^2-10x+25+\frac{3}{2}\right)\)

\(=2\left[\left(x-5\right)^2+\frac{3}{2}\right]\)

\(=2\left(x-5\right)^2+2\cdot\frac{3}{2}\)

\(=2\left(x-5\right)^2+3\)

Ta có: \(\left(x-5\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2\left(x-5\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2\left(x-5\right)^2+3\ge3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(2\left(x-5\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\Leftrightarrow x-5=0\Leftrightarrow x=5\)

Vậy: GTNN của đa thức \(B=2x^2-20x+53\) là 3 khi x=5

c) Ta có : \(M=1+6x-x^2\)

\(=-x^2+6x+1\)

\(=-\left(x^2-6x-1\right)\)

\(=-\left(x^2-6x+9-10\right)\)

\(=-\left[\left(x-3\right)^2-10\right]\)

\(=-\left(x-3\right)^2+10\)

Ta có: \(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-3\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-3\right)^2+10\le10\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(-\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

Vậy: GTLN của đa thức \(M=1+6x-x^2\) là 10 khi x=3

21 tháng 10 2019

Bài 2:

a) \(\left(x+y\right)^2+\left(x^2-y^2\right)\)

\(=\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right).\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right).\left(x+y+x-y\right)\)

\(=\left(x+y\right).2x\)

c) \(x^2-2xy+y^2-z^2+2zt-t^2\)

\(=\left(x^2-2xy+y^2\right)-\left(z^2-2zt+t^2\right)\)

\(=\left(x-y\right)^2-\left(z-t\right)^2\)

\(=\left[x-y-\left(z-t\right)\right].\left(x-y+z-t\right)\)

\(=\left(x-y-z+t\right).\left(x-y+z-t\right)\)

Chúc bạn học tốt!

a: \(M=\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{3x-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-1+3x-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-1\right)}=\dfrac{x^2+3x-3}{\left(x+1\right)\left(x^2-1\right)}\)

b: |2x+1|=5

=>2x+1=5 hoặc 2x+1=-5

=>2x=4 hoặc 2x=-6

=>x=2(nhận) hoặc x=-3(nhận)

Khi x=2 thì \(M=\dfrac{4+6-3}{\left(2+1\right)\left(2^2-1\right)}=\dfrac{7}{3\cdot3}=\dfrac{7}{9}\)

Khi x=-3 thì \(M=\dfrac{9-9-3}{\left(-3+1\right)\left(9-1\right)}=\dfrac{-3}{\left(-2\right)\cdot8}=\dfrac{3}{16}\)

20 tháng 8 2017

a) Có \(\dfrac{x^4-x^3+6x^2-x+n}{x^2-x+5}\) được thương là x2 +1 và dư n-5
Vậy để đa thức trên chia hết thì n-5 = 0 => n = 5

b) Có \(\dfrac{3x^3+10x^2-5+n}{3x+1}\) được thương là x2 + 3x -1 và dư -4 +n
Vậy để đa thức trên chia hết thì -4 + n = 0 => n = 4

c) Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{2n^2+n-7}{n-2}=2n+5+\dfrac{3}{n-2}\)
Với n nguyên để đa thức trên chia hết thì ( n - 2) phải thuộc ước của 3
Từ đó, ta có:

n-2 n
-1 1
1 3
-3 -1
3 5

Vậy khi n đạt những giá trị trên thì đa thức trên sẽ chia hết

24 tháng 8 2017

thank you!!

5 tháng 11 2017

1.

a. x2 - 2x + 1 = 0

x2 - 2x*1 + 12 = 0

(x-1)2 = 0

............( tới đây tui bí rùi tự suy nghĩ rùi lm tiếp ik)

1, Tìm x biết:

a, x2 - 2x +1 = 0

(x-1)2 = 0

x-1 = 0

x = 1. Vậy ...

b, ( 5x + 1)2 - (5x - 3) ( 5x + 3) = 30

25x2 +10x + 1 - (25x2 -9) = 30

25x2 +10x + 1 - 25x2 +9 = 30

10x + 10 =30

10(x+1) = 30

x+1 =3

x = 2. vậy ...

c, ( x - 1) ( x2 + x + 1) - x ( x +2 ) ( x - 2) = 5

(x3 - 1) - x(x2 -4) = 5

x3 - 1 - x3 + 4x = 5

4x - 1 = 5

4x = 6

x = \(\dfrac{3}{2}\) .vậy ...

d, ( x - 2)3 - ( x - 3) ( x2 + 3x + 9 ) + 6 ( x + 1)2 = 15

x3 - 6x2 + 12x - 8 - (x3 - 27) + 6 (x2 + 2x +1) =15

x3 - 6x2 + 12x - 8 - x3 + 27 + 6x2 + 12x +6 =15

24x + 25 = 15

24x = -10

x = \(\dfrac{-5}{12}\) vậy ...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2019

Bài 1:
a)

ĐKXĐ: \(x^2+y^2\neq 0\Leftrightarrow x,y\) không cùng đồng thời bằng $0$

Tức là: \(\left[\begin{matrix} x=0; y\neq 0\\ y=0; x\neq 0\\ x\neq 0; y\neq 0\end{matrix}\right.\)

b)

ĐKXĐ: \(x^2-2x+1\neq 0\Leftrightarrow (x-1)^2\neq 0\Leftrightarrow x\neq 1\)

c)

ĐKXĐ: \((x+3)^2+(y-2)^2\neq 0\Leftrightarrow x+3,y-2\) không cùng đồng thời bằng $0$

Tức là \(\left[\begin{matrix} x=-3, y\neq 2\\ x\neq -3; y=2\\ x\neq -3; y\neq 2\end{matrix}\right.\)

d)

ĐKXĐ: \(x^2+6x+10\neq 0\Leftrightarrow (x+3)^2+1\neq 0\Leftrightarrow (x+3)^2\neq -1\)

\(\Leftrightarrow x\in\mathbb{R}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2019

Lời giải:
a)

ĐKXĐ: \(x^2+3x-10\neq 0\Leftrightarrow (x-2)(x+5)\neq 0\Leftrightarrow x\neq 2; x\neq -5\)

Để giá trị phân thức bằng $0$ thì: \(x^2-4=0\Leftrightarrow (x-2)(x+2)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=2\\ x=-2\end{matrix}\right.\)

Kết hợp với ĐKXĐ suy ra $x=-2$

b)

ĐKXĐ: \(x^3-3x^2-4x\neq 0\Leftrightarrow x(x^2-3x-4)\neq 0\)

\(\Leftrightarrow x(x+1)(x-4)\neq 0\Leftrightarrow x\neq 0; x\neq -1; x\neq 4\)

Để giá trị của phân thức bằng $0$ thì $x^3-16x=0$

$\Leftrightarrow x(x^2-16)=0\Leftrightarrow x(x-4)(x+4)=0$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=\pm 4\end{matrix}\right.\)

Kết hợp với ĐKXĐ suy ra $x=-4$

c)

ĐKXĐ: \(x^3+2x-3\neq 0\Leftrightarrow (x-1)(x^2+x+3)\neq 0\Leftrightarrow x\neq 1\)

Để giá trị phân thức bằng $0$ thì:

$x^3+x^2-x-1=0\Leftrightarrow (x-1)(x+1)^2=0\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=-1$

Kết hợp với ĐKXĐ suy ra $x=-1$

19 tháng 7 2020

Bài 1 :

b, Ta có : \(4x^2-25-\left(2x-5\right)\left(2x+7\right)\)

\(=\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)-\left(2x-5\right)\left(2x+7\right)\)

\(=\left(2x-5\right)\left(2x+5-2x-7\right)\)

\(=-2\left(2x-5\right)\)

c, Ta có : \(x^3+27+\left(x+3\right)\left(x-9\right)\)

\(=\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)+\left(x+3\right)\left(x-9\right)\)

\(=\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9+x-9\right)\)

\(=x\left(x+3\right)\left(x-2\right)\)

Bài 2 :

a, Để \(x^3+3x^2+3x-2⋮x+1\)

<=> \(x^3+1+3x^2+3x-3⋮x+1\)

<=> \(\left(x+1\right)^3-3⋮x+1\)

Ta thấy : \(\left(x+1\right)^3⋮x+1\)

<=> \(-3⋮x+1\)

<=> \(x+1\inƯ_{\left(3\right)}\)

<=> \(x+1=\left\{1,-1,3,-3\right\}\)

<=> \(x=\left\{0,-2,2,-4\right\}\)

Vậy ...

b, Để \(2x^2+x-7⋮x-2\)

<=> \(2x^2-8x+8+9x-15⋮x-2\)

<=> \(2\left(x-2\right)^2+9x-15⋮x-2\)

Ta thấy : \(2\left(x-2\right)^2⋮x-2\)

<=> \(9x-15⋮x-2\)

<=> \(9x-18+3⋮x-2\)

Ta thấy : \(8\left(x-2\right)⋮x-2\)

<=> \(3⋮x-2\)

<=> \(x-2\inƯ_{\left(3\right)}\)

<=> \(x-2=\left\{1,-1,3,-3\right\}\)

<=> \(x=\left\{3,1,5,-1\right\}\)

Vậy ...

Bài 2: 

a: Để A là số nguyên thì \(3n^3+10n^2-5⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;-1;1\right\}\)(do n là số nguyên)

b: Để B là số nguyên thì \(n^3-4n^2+5n-1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n^3-3n^2-n^2+3n+2n-6+5⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Câu 1: 

\(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Câu 2: 

b: \(\dfrac{x^4-4x^2+2x-4a}{x-2}=\dfrac{x^4-2x^3+2x^3-4x^2+2x-4+4-4a}{x-2}\)

\(=x^3+2x^2+2+\dfrac{4-4a}{x-2}\)

Để dưlà -23 thì 4-4a=-23

=>4a=27

=>a=27/4

5 tháng 8 2018

a) \(x^4-x^2-2x-1\)

\(=\left(x^2\right)^2-\left(x+1\right)^2\)

\(=\left(x^2-x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

5 tháng 8 2018

b)\(x^2+25+10x-y^2-2y-1\)

\(=\left(x+5\right)^2-\left(y-1\right)^2\)

\(=\left(x+5-y+1\right)\left(x-5+y-1\right)\)

\(=\left(x-y+6\right)\left(x+y-6\right)\)