Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B={1;2;3;4}
\(\Rightarrow B\subset A\)
#H
a: A={4;6;8;10;12;14}
b: B={2;3;4;...;15}
c: \(A\subset B\)
1, Ta có: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 }
B = { 3; 4; 5 }
C = { 1; 2; 3; ... }
D = \(\varnothing\)
G = \(\varnothing\)
H = { 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15 }
2, Ta có: E \(\subset\) C
3, Vì không có phần tử nào thuộc tập hợp G
Nên tổng các phần tử của hai tập hợp E và G bằng tổng các phần tử của tập hợp E
=> Tổng các phần tử của tập hợp E và G là:
[ ( 99 - 10 ) : 1 + 1 ]( 99 + 10 ) : 2 = 90 . 109 : 2 = 4905
theo đề ta có:
A có thể là tập hợp của những học sinh có: 2; 3; 4; 5; 6; 7;... điểm 10
B có thể là tập hợp của những hs có: 3; 4; 5; 6; 7;... điểm 10
M có thể là tập hợp của những hs có: 4; 5; 6; 7... điểm 10
xét thấy A có số phần tử nhiều hơn cả => \(B\subset A;M\subset A\).
lại thấy B có nhiều hơn 1 phần tử so với M => \(M\subset B\)
Nhắc lại định nghĩa: X \(\subset\) Y nếu mọi phần tử thuộc X đều thuộc Y
Ví dụ: X = {1;2}; Y = {1;2;3}; Z = {4;5} thì X \(\subset\) Y nhưng Z không là con của Y
+) Vì những học sinh có 4 điểm 10 trở lên thì sẽ có 3 điểm 10 trở lên
=> Những học sinh thuộc tập M sẽ thuộc tập B => M \(\subset\) B
+) Những học sinh có 3 điểm 10 trở lên thì sẽ có 2 điểm 10 trở lên
=> Những học sinh thuộc tập B sẽ thuộc tập A => B \(\subset\) A
Vậy M \(\subset\) B \(\subset\) A
* Chú ý: A ; B; M là tập hợp các học sinh . Có thể em hiểu nhầm là số điểm 10 nên sai
Tương tự 7. HS tự làm