Cho góc bẹt  x O...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2019

Vì ba tia Ox,Oz,Ot cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là Ox và  x O z ^ < x O t ^  nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox,Ot

Lại có  x O z ^ = 1 2 x O t ^  nên tia Oz là tia phân giác của góc xOt.

a) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)

\(B=3\cdot1+3\cdot3+3\cdot3^2+...+3\cdot3^{119}\)

\(B=3\cdot\left(1+3+3^2+...+3^{119}\right)\)

Suy ra B chia hết cho 3 (đpcm)

b) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)

\(B=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+\left(3^5+3^6\right)+...+\left(3^{119}+3^{120}\right)\)

\(B=\left(1\cdot3+3\cdot3\right)+\left(1\cdot3^3+3\cdot3^3\right)+\left(1\cdot3^5+3\cdot3^5\right)+...+\left(1\cdot3^{119}+3\cdot3^{119}\right)\)

\(B=3\cdot\left(1+3\right)+3^3\cdot\left(1+3\right)+3^5\cdot\left(1+3\right)+...+3^{119}\cdot\left(1+3\right)\)

\(B=3\cdot4+3^3\cdot4+3^5\cdot4+...+3^{119}\cdot4\)

\(B=4\cdot\left(3+3^3+3^5+...+3^{119}\right)\)

Suy ra B chia hết cho 4 (đpcm)

c) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)

\(B=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+\left(3^7+3^8+3^9\right)+...+\left(3^{118}+3^{119}+3^{120}\right)\)

\(B=\left(1\cdot3+3\cdot3+3^2\cdot3\right)+\left(1\cdot3^4+3\cdot3^4+3^2\cdot3^4\right)+...+\left(1\cdot3^{118}+3\cdot3^{118}+3^2\cdot3^{118}\right)\)

\(B=3\cdot\left(1+3+9\right)+3^4\cdot\left(1+3+9\right)+3^7\cdot\left(1+3+9\right)+...+3^{118}\cdot\left(1+3+9\right)\)

\(B=3\cdot13+3^4\cdot13+3^7\cdot13+...+3^{118}\cdot13\)

\(B=13\cdot\left(3+3^4+3^7+...+3^{118}\right)\)

Suy ra B chia hết cho 13 (đpcm)

26 tháng 4 2018

Có góc xOt + góc yOt=180' (2 gocke bu)

           130' + góc yOt =180'

                      goc yOt=180'-130'

                      gocyOt=50'

Có góc yOt+góc tOz=góc yOz(Ot nằm giữa Oz và Oy)

           50'+goctOz=100'

                 góc tOz=100'-50'

                 góc tOz=50'

26 tháng 4 2018

b,co  gocyOt=goc tOz=50'

suy ra Ot là phân giác của xOy

28 tháng 4 2019

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có : \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(70^o< 140^o\right)\)

=> Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow70^o+\widehat{yOz}=140^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=140^o-70^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=70^o\)

b) Vì tia Ot là tia đối của tia Oz

\(\Rightarrow\widehat{zOt}=180^o\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có : \(\widehat{yOz}< \widehat{zOt}\left(70^o< 180^o\right)\)

=> Tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Oz

\(\Rightarrow\widehat{zOy}+\widehat{yOt}=\widehat{zOt}\)

\(\Rightarrow70^o+\widehat{yOt}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}=180^o-70^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}=110^o\)

28 tháng 4 2019

x O z y t 140 70

a)   xOy^ + yOz^ = xOz^

=>  70 độ + yOz^ = 140 đ

      yOz^ = 140đ - 70đ

      yOz^ = 70đ

b)    Vì Ot là tia đối của tia Oz 

            nên yOt^ và yOz^ là 2 góc kề bù.

         => yOt^ + yOz^ =180đ

              yOt^ = 180đ - 70đ

              yOt^ =        110đ

22 tháng 4 2020

a) Góc \(\widehat{xOt}\)kề bù với \(\widehat{yOt}\)nên:

\(\widehat{xOt}=180^o+\widehat{yOt}=180^o-60^o=120^o\)

Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOt}\)

=> Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Ot

b) Có tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Ot

=> \(\widehat{xOz}+\widehat{zOt}=\widehat{xOt}\)

=> \(\widehat{tOz}=\widehat{xOt}-\widehat{xOz}=120^o-40^o=80^o\)

c) Nếu \(\alpha+\beta=180^o\)thì \(\widehat{zOt}=180^o-\left(\alpha+\beta\right)\)

Nếu \(\alpha+\beta>180^o\)thì \(\widehat{zOt}=\left(\alpha+\beta\right)-180^o\)

12 tháng 2 2020

Câu hỏi của Trần Bảo Trâm - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!