K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2018

Giải bài 7 trang 93 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Gọi A, B là hai tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ M đến (C).

Giải bài 7 trang 93 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Mà điểm I là cố định nên tập hợp các điểm M là đường tròn tâm I, bán kính R = 6 và có phương trình: (x – 1)2 + (y – 2)2 = 36.

31 tháng 3 2017

T M P I 3

gọi T ;P là 2 tiếp điểm của 2 tiếp tuyến kẻ từ M đến đường tròn (C)

\(\Delta MTP\) cận tại M (t/c tt)\(\Rightarrow MO\) là tia phân giác ;đường cao ...

\(\Rightarrow\widehat{TMO}=\widehat{PMO}=60^0\left(gt\right)\)

\(\Delta TMO\)\(\widehat{MTO}=90^0\left(tt\right)\)\(\Rightarrow\Delta TMO\) là tam giác nửa đều

\(\Rightarrow MO=2TO=2.3=6\)

​vậy tập hợp những điểm M cách đều điểm I(1;2) 1 khoảng cố định=6 là đường tròn tâm I(1;2) và bán kính R=6.

PT duong tron (C') \(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=36\).

31 tháng 3 2017

nhầm rồi 30 mà viết 60..uổng công quá

31 tháng 5 2017

a) Đường tròn (T) có tâm là điểm (2 ; 1) và có bán kính bằng \(\sqrt 2\)

b) \(-3\le m\le1\)

c) Có hai tiếp tuyến với (T) thỏa mãn đề bài là :

\({\Delta _1}:x + y - 1 = 0\)

\({\Delta _2}:x + y - 5 = 0\)

30 tháng 3 2017

Đề bài thiếu :

Cho đường tròn (C) có phương trình: x2 + y2 - 4x + 8y - 5 = 0

Giải :

a) Tâm I(2 ; -4), R = 5

b) Đường tròn có phương trình: (x - 2 )2 + (y + 4)2 = 25

Thế tọa độ A(-1 ; 0) vào vế trái, ta có :

(-1- 2 )2 + (0 + 4)2 = 32 + 42 = 25

Vậy A(-1 ;0) là điểm thuộc đường tròn.

Áp dụng công thức tiếp tuyến (Xem sgk)

Ta được pt tiếp tuyến với đường tròn tai A là:

(-1 - 2)(x - 2) + (0 + 4)(y + 4) = 25 <=> 3x - 4y + 3 = 0

4 tháng 5 2017

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

20 tháng 5 2017

Ôn tập cuối năm môn Hình học

12 tháng 4 2016

a)     Tâm I(2 ; -4), R = 5

b)    Đường tròn có phương trình:    (x – 2 )2 + (y + 4)2  = 25

Thế tọa độ A(-1 ; 0) vào vế trái, ta có :

(-1- 2 )2 + (0 + 4)2  = 32 + 42 = 25

Vậy A(-1 ;0) là điểm thuộc đường tròn.

Áp dụng công thức tiếp tuyến (Xem sgk)

Ta được pt tiếp tuyến với đường tròn tai A là:

(-1 – 2)(x – 2) + (0 + 4)(y + 4) = 25   <=>   3x – 4y + 3 = 0

Chú ý:

1. Theo tính chất tiếp tuyến với đường tròn tại 1 điểm thuộc đường tròn thì vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm, ta có thể giải câu này như sau:

Vectơ    = (-3; 4)

Tiếp tuyến đi qua A(-1; 0) và nhận  làm một vectơ pháp tuyến có phương trình:

-3(x + 1) + 4(y – 0) = 0  ,<=> 3x – 4y + 3 = 0

31 tháng 12 2015

A B C D O M

a) BC vuông góc với AO là theo tính chất hai tiếp tuyến đi qua 1 điểm A

b) Xét hai tam giác DCO và DBA có góc D chung và góc C = góc B = 90 độ (tính chất tiếp tuyến)

=> tam giác DCO đồng dạng với tam giác DBA

=>  DC/DB = DO/DA

=> DC.DA = DO.DB (đpcm)

c) Vì OM vuông góc với DB => OM // BA (cùng vuông góc với DB)

Ta có AM/DM + 1 = (AM + DM)/DM = DA/DM

Theo Viet ta có: DA/DM = AB/MO

=> AM/DM + 1 = AB/OM

=> AB/OM - AM/DM = 1    (*)

Ta lại có tam giác MOA cân (vì góc MOA = góc BAO do so le trong, góc MAO = góc BAO do tính chất hai tiếp tuyến cùng 1 điểm)

=> OM = AM

(*) trở thành: AB/AM - AM/DM = 1 (đpcm)

30 tháng 5 2017

a) \(MA^2+MB^2=MC^2\)

\(\Leftrightarrow {\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = {\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2}\)

\(\Leftrightarrow {x^2} + {y^2} + 12x - 10y - 5 = 0\)

\(\Leftrightarrow {\left( {x + 6} \right)^2} + {\left( {y - 5} \right)^2} = 66\)

Vậy tập hợp các điểm M là một đường tròn.

b) Tâm là điểm (-6 ; 5) bán kính bằng \(\sqrt{66}\)

20 tháng 5 2017

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng