Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phân tích bài toán
Giả sử PQ và PR là hai đường xiên kẻ từ P đến d sao cho PQ = PR và\(\widehat{QPR}=60^0\). Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ P đến d. Khi đó ∆PHQ = ∆PHR (cạnh huyền, cạnh góc vuông), suy ra \(\widehat{HPQ}=\widehat{HPR}=30^0\) Từ đó suy ra cách vẽ hai đường xiên PQ và PR.
Kẻ\(PH\perp d\) (H ∈ d). Dùng thước đo góc để vẽ góc HPx bằng 30°. Tia Px cắt d tại điểm Q. Trên d lấy điểm R sao cho HR = HQ. Hai đường xiên PQ và PR lần lượt có hình chiếu trên d là HQ và HR. Do HQ = HR nên PQ = PR.
Hơn nữa\(\widehat{QPR}=2\widehat{HQP}=60^0\)
b) Hướng dẫn
- Tam giác PQR có PQ = PR và \(\widehat{QPR}=60^0\), tam giác PQR là tam giác đều
PQ = 18cm => QR =18cm ; HQ = HR =9cm.
Giả sử PQ và PR là hai đường xiên kẻ từ P đến d sao cho PQ = PR và ∠(QPR) = 60°.
Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ P đến d. Khi đó ΔPHQ = ΔPHQ (cạnh huyền, cạnh góc vuông),
suy ra ∠(HPQ) = ∠(HPR) = 30°. Từ đó suy ra cách vẽ hai đường xiên PQ và PR.
Kẻ PH ⊥ d (H ∈ d).
Dùng thước đo góc để vẽ góc HPx bằng 30°.
Tia Px cắt d tại điểm Q. Trên d lấy điểm R sao cho HR = HQ.
Hai đường xiên PQ và PR lần lượt có hình chiếu trên d là HQ và HR.
Do HQ = HR nên PQ = PR.
Hơn nữa ∠(QPR) = 2∠(HPQ) = 60°.
b) Hướng dẫn
- Tam giác PQR có PQ = PR và ∠(QPR) = 60°, tam giác đó là tam giác đều
- PQ = 18cm ⇒ QR =18 cm ; HQ = HR =9 cm
+ Phân tích bài toán
Giả sử PQ và PR là hai đường xiên kẻ từ P đến d sao cho PQ = PR và ∠(QPR) = 60o.
Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ P đến d.
Khi đó ΔPHQ = ΔPHR (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
⇒ ∠(HPQ) = ∠(HPR) = 30o.
+ Từ đó suy ra cách vẽ hai đường xiên PQ và PR:
- Kẻ PH ⊥ d (H ∈ d)
- Kẻ các tia Px, Py tạo với PH 1 góc 30o (Py, Px thuộc hai nửa mp bờ là đường thẳng PH)
- Px, Py cắt d lần lượt tại Q và R.
Khi đó ΔPHQ = ΔPHR nên PQ = PR và ∠QPR = 60o.
a: Xét ΔOAH vuông tại A và ΔOBH vuông tại B có
OH chung
\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)
Do đó: ΔOAH=ΔOBH
Suy ra: HA=HB
hay ΔHAB cân tại H
b: Ta có: ΔOAH=ΔOBH
nên OA=OB
=>ΔOAB cân tại O
mà OH là đường phân giác
nên OH là đường cao
Xét ΔOAB có
AD là đường cao
OH là đường cao
OH cắt AD tại C
Do đó: BC⊥Ox
c: Xét ΔODA vuông tại D có
\(\cos\widehat{DOA}=\dfrac{OD}{OA}\)
=>OD/OA=1/2
hay \(OA=2\cdot OD\)
a: Xét ΔOAH vuông tại A và ΔOBH vuông tại B có
OH chung
\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)
Do đó: ΔOAH=ΔOBH
Suy ra: HA=HB
hay ΔHAB cân tại H
b: Ta có: ΔOAH=ΔOBH
nên OA=OB
=>ΔOAB cân tại O
mà OH là đường phân giác
nên OH là đường cao
Xét ΔOAB có
AD là đường cao
OH là đường cao
OH cắt AD tại C
Do đó: BC⊥Ox
c: Xét ΔODA vuông tại D có
\(\cos\widehat{DOA}=\dfrac{OD}{OA}\)
=>OD/OA=1/2
hay \(OA=2\cdot OD\)
a) đường thẳng a
b) đường thẳng a
c) đường thẳng a
d) 2 đường thẳng đó trùng nhau
e) đường thẳng b (tùy bạn đặt tên)
+ Hình chiếu của PQ và PR chính là HQ và HR.
+ ΔPQR có PQ = PR và ∠P = 60o
⇒ ΔPQR đều
⇒ QR = PQ = 18cm.
+ ΔPHQ = ΔPHR ( cạnh huyền- cạnh góc vuông) ⇒ QH = HR = 1/2.QR = 9cm.
Vậy độ dài hình chiếu của PQ và PR trên d đều bằng 9cm.