K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

Ta có:

3 n + 2 x n + 1 2 = 2 n + 1 x n + 1 2 + n + 4 ∀ n ≥ 21

⇔ 3 n + 2 x n + 1 2 = 2 n + 1 x n + 1 2 - 2 n + 1 + 3 n - 2 , ∀ n ≥ 21 ⇔ 3 n + 2 x n + 1 2 - 1 = 2 n + 1 x n 2 - 1

Đặt y n = x n 2 - 1 . Khi đó

y n + 1 = 2 3 . n + 1 n + 2 y n

Suy ra

y n + 1 = 2 n + 1 3 n + 2 . 2 n 3 n + 1 = 2 3 n + 1 . 1 n + 2 y 1

hay l i m y n = 0 . Vậy l i m x n = 1

Đáp án cần chọn là B

5 tháng 2 2016

khó quálolang

19 tháng 3 2016

Ta có: Vế phải bằng: \(\frac{1}{n}\) - \(\frac{1}{n+1}\) = \(\frac{n+1}{n\left(n+1\right)}\) - \(\frac{n}{n\left(n+1\right)}\) = \(\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)\(\frac{1}{n}\) - \(\frac{1}{n+1}\) =>đpcm.

9 tháng 3 2016

lam nhanh giup minh nha minh se tick cho

9 tháng 3 2016

nhiều bài quá mình chỉ làm được bài 1,3,4,5

bài 2 mình đang suy nghĩ

bạn có thể vào Hỏi đáp Toánđể hỏi bài !

10 tháng 3 2016

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}+\left(\frac{2}{56}+\frac{2}{72}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}+2.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow2.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{3}{10}-\frac{1}{2}=-\frac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{7}-\frac{1}{x+1}=-\frac{1}{5}:2=-\frac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{7}-\left(-\frac{1}{10}\right)=\frac{17}{70}\)

\(\Rightarrow17x+17=70\)

=> không tồn tại n vì n là số tự nhiên

12 tháng 3 2016

bạn ơi, mình biết làm bài này nhưng cho mình biết làm sao để viết phân  số vậy

1 tháng 2 2016

a) ĐK: x-1 khác 0 và x+1 khác 0

<=> x khác 1 và x khác -1

b) ĐK: x-2 khác 0

<=> x khác 2

1 tháng 2 2016

à thui câu 1 k cần lm lm hộ câu 2 nha

8 tháng 9 2017

n6 - n4 + 2n3 + 2n2
= n2 . (n4 - n2 + 2n +2)
= n2 . [n2(n - 1)(n + 1) + 2(n + 1)]
= n2 . [(n + 1)(n3 - n2 + 2)]
= n2 . (n + 1) . [(n3 + 1) - (n2 - 1)]
= n2. (n + 1)2 . (n2 - 2n + 2)
Với n ∈ N, n > 1 thì n2 - 2n + 2 = (n - 1)2 + 1 > (n - 1)2
Và n2 - 2n + 2 = n2 - 2(n - 1) < n2
Vậy (n - 1)2 < n2 - 2n + 2 < n2
=> n2 - 2n + 2 không phải là một số chính phương.

11 tháng 1 2017

Từ \(f\left(x\right)+f\left(\frac{1}{x}\right)=x^2\); lần lượt thay \(x=2\)\(x=\frac{1}{2}\) vào, ta có:

\(f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)=4\)\(f\left(\frac{1}{2}\right)+3f\left(2\right)=\frac{1}{4}\Leftrightarrow3f\left(2\right)+f\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{4}\)

Giải hệ phương trình với 2 ẩn \(f\left(2\right)\)\(f\left(\frac{1}{2}\right)\)

Tìm được \(f\left(2\right)=\frac{-13}{32}\)

12 tháng 1 2017

Ta có \(f\left(x\right)+3f\left(\frac{1}{x}\right)=x^2\) (1)

Thay \(x\rightarrow\frac{1}{x}\) được \(f\left(\frac{1}{x}\right)+3f\left(x\right)=\frac{1}{x^2}\)

\(\Leftrightarrow3f\left(\frac{1}{x}\right)+9f\left(x\right)=\frac{3}{x^2}\) (2)

Lấy (2) trừ (1) theo vế : \(8f\left(x\right)=\frac{3}{x^2}-x^2\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=\frac{1}{8}\left(\frac{3}{x^2}-x^2\right)\)

Vậy f(2) = -13/32