K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2019

Thay x = -1 vào biểu thức, ta có:

5.(-1)2 + 3.(-1) – 1 = 5.1 – 3 – 1 = 1

Vậy giá trị của biểu thức 5x2 + 3x – 1 tại x = -1 là 1

12 tháng 5 2017

a) Thay x = 0 vào biểu thức \(5x^2+3x-1\), ta được:
\(5.0^2+3.0-1=5.0+3.0-1=0+0-1=-1\)
Vậy giá trị của biểu thức trên tại x = 0 là -1.

b) Thay x = -1 vào biểu thức \(5x^2+3x-1\), ta được:
\(5.\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)-1=5.\left(-1\right)+3.\left(-1\right)-1=-5-3-1=-9\)
Vậy giá trị của biểu thức trên tại x = -1 là -9.

c) Thay \(x=\dfrac{1}{3}\) vào biểu thức \(5x^2+3x-1\), ta được:
\(5.\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+3.\dfrac{1}{3}-1=5.\dfrac{1}{9}+3.\dfrac{1}{3}-1=\dfrac{5}{9}+1-1=\dfrac{5}{9}\)
Vậy giá trị của biểu thức trên tại \(x=\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{5}{9}\).

17 tháng 12 2016

lop 7 lam gi co nghiem voi da thuc ha ban

18 tháng 12 2016

Đề thi HSG lớp 7 đó bạn

20 tháng 2 2017

+Giá trị của biểu thức đại số 3x2-5x+1=9

+Giá trị của biểu thức đại số x2y=48lolang

20 tháng 2 2017

- ta có x = -1

thay vào ta có: 3 . \(\left(-1\right)^2\) - 5.(-1) + 1

=> 3 . 1 + 5 +1

=> 3 + 5 + 1

=> 9

- ta có x = -4 , y = 3

thay vào ta có : \(\left(-4\right)^2\). 3

=> 16 . 3

=> 48

Bạn nào có kết quả khác thì góp ý cho mk nhé

19 tháng 4 2017

a) Thay x = 1 ; y = –1 và z = –2 vào biểu thức ta được:

2xy(5x2y + 3x – z) = 2.1(–1).[5.12.(–1) + 3.1 – (–2)]

= -2[–5 + 3 +2] = –2.0 = 0

Vậy đa thức có giá trị bằng 0 tại x = 1 ; y = –1 và z = –2.

b) Thay x = 1 ; y = –1 và z = –2 vào biểu thức ta được:

xy2 + y2z3 + z3x4 = 1.(–1)2 + (–1)2(–2)3 + (–2)314

= 1 + (–8) + (–8) = –15

Vậy đa thức có giá trị bằng -15 tại x = 1 ; y = –1 và z = –2.

21 tháng 4 2017

a) Đặt P = 2xy(5x² +3x – z) Với x = 1; y = -1 và z = -2 ta có:

P = 2.1(-1).[5.1².(-1) + 3.1 – (-2)] = -2(-5 + 3 +2) = -2.0 = 0

Vậy P = 0

b) Đặt Q = xy² +y²z³ + z³X4. Với x =1; y = -1 và z = -2, ta có:

Q = 1.(-1)² + (-1)².(-2)³ .14 = 1 – 8 – 8 = -15

Vậy Q = -15.

13 tháng 5 2017

a) Thay x = 1 vào biểu thức x2-5x, ta được:

12-5.1 = -4

Vậy -4 là giá trị của thức x2-5x tại x = 1

Thay x = -1 vào biểu thức x2-5x, ta được:

(-1)2-5.(-1) = 6

Vậy 6 là giá trị của biểu thức x2-5x tại x=-1

Thay x = \(\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức x2-5x, ta được:

(\(\dfrac{1}{2}\))2-5.\(\dfrac{1}{2}\) = -\(\dfrac{9}{4}\)

Vậy -\(\dfrac{9}{4}\) là giá trị của biểu thức x2-5x tại x =\(\dfrac{1}{2}\)

b) Thay x = -3, y = -5 vào biểu thức 3x2-xy, ta được:

3.(-3)2 - (-3).(-5) = 12

Vậy 12 là giá trị của biểu thức 3x2-xy tại x = -3, y = -5

c) Thay x = 1, y = -3 vào biểu thức 5-xy3, ta được:

5-1.(-3)3 = 32

Vậy 32 là giá trị của biểu thức 5-xy3 tại x = 1, y = -3