K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(f\left(x\right)+g\left(x\right)-h\left(x\right)\)

\(=5x^5-4x^4+3x^3-x^2-3x+4+x^5-2x^4+x^3-x+7\)

\(=6x^5-6x^4+4x^3-x^2-4x+11\)

f(x)-g(x)-h(x)

\(=15x^5-12x^4+9x^3-7x^2+7x+x^5-2x^4+x^3-x+7\)

\(=16x^5-14x^4+10x^3-7x^2+6x+7\)

b: f(x)+2g(x)=0

\(\Leftrightarrow10x^5-8x^4+6x^3-4x^2+2x+2-10x^5+8x^4-6x^3+6x^2-10x+4=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

=>x=1 hoặc x=3

I/ Trắc nghiệm: Câu 1: Gía trị của biểu thức x3y - x2y2 -5 tại x = 1; y = -1 là: A. 0 B. -7 C. 1 D. 6 Câu 2: Kết quả phép nhân hai đơn thức (-\(\dfrac{1}{3}\)x3y)2. (-9x2yz2) là: A. x7y3z2 B. (-x8y3z2) C. x8y3z2 D. Một kết quả khác Câu 3: Bậc của đa thức 7x4 - 4x + 6x3 - 7x4 + x2 + 1 là: A. 0 B. 4 C. 3 D. 7 Câu 4: Nghiệm của đa thức P(x) = 3x + \(\dfrac{1}{5}\)...
Đọc tiếp

I/ Trắc nghiệm:

Câu 1: Gía trị của biểu thức x3y - x2y2 -5 tại x = 1; y = -1 là:

A. 0 B. -7 C. 1 D. 6

Câu 2: Kết quả phép nhân hai đơn thức (-\(\dfrac{1}{3}\)x3y)2. (-9x2yz2) là:

A. x7y3z2 B. (-x8y3z2) C. x8y3z2 D. Một kết quả khác

Câu 3: Bậc của đa thức 7x4 - 4x + 6x3 - 7x4 + x2 + 1 là:

A. 0 B. 4 C. 3 D. 7

Câu 4: Nghiệm của đa thức P(x) = 3x + \(\dfrac{1}{5}\) là:

A. x = \(\dfrac{1}{3}\) B. x = -\(\dfrac{1}{5}\) C. x = \(\dfrac{1}{5}\) D. x = -\(\dfrac{1}{15}\)

Câu 5: Kết quả thu gọn -x5y3 + 3x5y3 - 7x5y3 là :

A. -5x5y3 B. 5x5y3 C. 10x5y3 D. -8x5y3

II/ Tự luận

Bài 1; Thu gọn biểu thức, tìm bậc, hệ số và phần biến

\(\dfrac{-2}{3}\)​x3y2z(3x2yz)2

Bài 2:

a) Tìm đa thức A,biết: A + (x2y - 2xy2 + 5xy + 1) = -2x2y + xy2 - xy -1
b) Tính giá trị của đa thức A, biết x = 1, y = 2

Bài 3: Cho f(x) = 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4

g(x) = x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x

a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến

b) Tính f(x) + g(x); g(x) - f(x)

Bài 4:

a) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = -x + 3

b) Tìm hệ số m của đa thức A(x) = mx2 + 5x - 3

Biết rằng đa thức có 1 nghiệm là x = -2?

1
5 tháng 4 2018

I . Trắc Nghiệm

1B . 2D . 3C . 5A

II . Tự luận

2,a,Ta có: A+(x\(^2\)y-2xy\(^2\)+5xy+1)=-2x\(^2\)y+xy\(^2\)-xy-1

\(\Leftrightarrow\) A=(-2x\(^2\)y+xy\(^2\)-xy-1) - (x\(^2\)y-2xy\(^2\)+5xy+1)

=-2x\(^2\)y+xy\(^2\)-xy-1 - x\(^2\)y+2xy\(^2\)-5xy-1

=(-2x\(^2\)y - x\(^2\)y) + (xy\(^2\)+ 2xy\(^2\)) + (-xy - 5xy ) + (-1 - 1)

= -3x\(^2\)y + 3xy\(^2\) - 6xy - 2

b, thay x=1,y=2 vào đa thức A

Ta có A= -3x\(^2\)y + 3xy\(^2\) - 6xy - 2

= -3 . 1\(^2\) . 2 + 3 .1 . 2\(^2\) - 6 . 1 . 2 -2

= -6 + 12 - 12 - 2

= -8

3,Sắp xếp

f(x) =9-x\(^5\)+4x-2x\(^3\)+x\(^2\)-7x\(^4\)

=9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x

g(x) = x\(^5\)-9+2x\(^2\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)-3x

=-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x

b,f(x) + g(x)=(9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x) + (-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x)

=9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x

=(9-9)+(-x\(^5\)+x\(^5\))+(-7x\(^4\)+7x\(^4\))+(-2x\(^3\)+2x\(^3\))+(x\(^2\)+2x\(^2\))+(4x-3x)

= 3x\(^2\) + x

g(x)-f(x)=(-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x) - (9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x)

=-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x \(^3\)-x\(^2\)-4x

=(-9-9)+(x\(^5\)+x\(^5\))+(7x\(^4\)+7x\(^4\))+(2x\(^3\)+2x\(^3\))+(2x\(^2\)-x\(^2\))+(3x-4x)

= -18 + 2x\(^5\) + 14x\(^4\) + 4x\(^3\) + x\(^2\) - x

18 tháng 5 2018

Bài 1:

Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:

F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0

=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

13 tháng 8 2017

1.a. \(3^2-2x-5=0\Rightarrow-2x=0-9+5=-4\)

\(\Rightarrow-x=-\dfrac{4}{2}=-2\Rightarrow x=2\)

Vậy x nghiệm của đa thức \(3^2-2x-5\) là 2

b. \(x^2-5x+4=0\Rightarrow x=\dfrac{-\left(-5\right)\pm\sqrt{\left(-5\right)^2-4\cdot1\cdot4}}{2\cdot1}=\dfrac{5\pm\sqrt{25-16}}{2}=\dfrac{5\pm\sqrt{9}}{2}=\dfrac{5\pm3}{2}=\left[{}\begin{matrix}\dfrac{5+3}{2}=\dfrac{8}{2}=4\\\dfrac{5-3}{2}=\dfrac{2}{2}=1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức \(x^2-5x+4\) là 1 hoặc 4

c. \(x^2+4x+7=0\Rightarrow x=\dfrac{-4\pm\sqrt{4^2-4\cdot1\cdot7}}{2\cdot1}=\dfrac{-4\pm\sqrt{16-28}}{2}=\dfrac{-4\pm\sqrt{-12}}{2}\Rightarrow x\notin Z\)

Vậy \(x\notin Z\)

2.a. \(P\left(x\right)=3\cdot x^4-x^3+4x^2+2x+1=3x^4-x^3+4x^2+2x+1\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(3x^4-x^3+4x^2+2x+1\right)+\left(-2x^4-x^2+x-2\right)\)

\(=3x^4-x^3+4x^2+2x+1-2x^4-x^2+x-2\)

\(=x^4-x^3+3x^2+3x-1\)

Vậy \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^4-x^3+3x^2+3x-1\)

b. \(Q\left(x\right)-H\left(x\right)=-2x^4-2\)

\(\Rightarrow-H\left(x\right)=-2x^4-2-Q\left(x\right)\)

\(\Rightarrow-H\left(x\right)=-2x^4-2-\left(-2x^4-x^2+x-2\right)\)

\(\Rightarrow-H\left(x\right)=-2x^4-2+2x^4+x^2-x+2\)

\(\Rightarrow-H\left(x\right)=x^2-x\Rightarrow H\left(x\right)=-x^2+x\)

Vậy \(H\left(x\right)=x^2+x\)

c. \(H\left(x\right)=0\Rightarrow x^2+x=0\Rightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức H(x) là 0 hoặc -1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 4 2020

Lời giải:

Nếu $a\neq 0$ thì đa thức $M$ có bậc là $12+3=15\neq 5$ (trái với đề bài)

Nếu $a=0$ thì $M=-2xy+6x^3y^2$ có bậc $3+2=5$ (thỏa mãn)

Vậy $a=0$

---------------------

$N=-3xy^4+6x^3y^7+(a+1)x^3y^7-7xy$

$=-3xy^4+(a+7)x^3y^7-7xy$

Nếu $a+7\neq 0$ thì bậc của $N$ là $3+7=10\neq 5$ (trái đề)

Nếu $a+7=0$ thì $N=-3xy^4-7xy$ có bậc $1+4=5$ (thỏa đề)

Vậy $a+7=0\Leftrightarrow a=-7$

21 tháng 11 2017

a, \(\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{7}x=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{4}{7}x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{4}{7}x=\dfrac{-2}{21}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-2}{21}:\dfrac{4}{7}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-1}{6}\)

b, \(25-\left(5-x\right)=-7\)

\(\Rightarrow\) \(5-x=25-\left(-7\right)\)

\(\Rightarrow5-x=32\)

\(\Rightarrow x=5-32\)

\(\Rightarrow x=-27\)

c, \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{-7}{20}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{-7}{20}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-5}{7}\)

d, \(2x\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0:2\\x=0+\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

e, \(\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{4}\right|-7=-3\)

\(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{4}\right|=-3+7\)

\(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{4}\right|=4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{4}=4\\\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{4}=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x=4+\dfrac{3}{4}\\\dfrac{1}{2}x=-4+\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x=\dfrac{19}{4}\\\dfrac{1}{2}x=\dfrac{-13}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{19}{4}:\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{-13}{4}:\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{19}{2}\\x=\dfrac{-13}{2}\end{matrix}\right.\)

21 tháng 11 2017

a)\(\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{7}x=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{4}{7}x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{7}\)

\(\dfrac{4}{7}x=\dfrac{-2}{21}\)

\(x=\dfrac{-2}{21}:\dfrac{4}{7}\)

\(x=\dfrac{-1}{6}\)

b)\(25-\left(5-x\right)=-7\)

\(5-x=25-\left(-7\right)\)

\(5-x=32\)

x= -27

c)\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{-7}{20}\)

\(x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{-7}{20}\)

\(x=\dfrac{-5}{7}\)

d)\(2x\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

e)\(|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{7}|-7=-3\)

\(\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{7}\right|=-3+7\)

\(\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{7}\right|=4\)

\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{4}=4\\\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{4}=-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x=4\dfrac{3}{4}\Rightarrow x=9\dfrac{1}{2}=\dfrac{19}{2}\\\dfrac{1}{2}x=-3\dfrac{1}{4}\Rightarrow x=\dfrac{-13}{2}\end{matrix}\right.\)

18 tháng 6 2017

Bài 1:

a, \(2y.\left(y-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y=0\\y-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\y=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(y\in\left\{0;\dfrac{1}{7}\right\}\)

b, \(\dfrac{-2}{5}+\dfrac{2}{3}y+\dfrac{1}{6}y=\dfrac{-4}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}y=\dfrac{-4}{15}+\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}y=\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{4}{25}\)

Vậy \(y=\dfrac{4}{25}\)

Chúc bạn học tốt!!!

18 tháng 6 2017

Bài 1:

a, \(2y\left(y-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2y=0\\y-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\y=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b, \(\dfrac{-2}{5}+\dfrac{2}{3}y+\dfrac{1}{6}y=\dfrac{-4}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}y=\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{4}{25}\)

Vậy...

Bài 2:

a, \(x\left(x-\dfrac{4}{7}\right)>0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x-\dfrac{4}{7}>0\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x-\dfrac{4}{7}< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x>\dfrac{4}{7}\left(x\ne0\right)\) hoặc \(x< \dfrac{4}{7}\left(x\ne0\right)\)

Vậy...

Các phần còn lại tương tự nhé

24 tháng 7 2017

\(\dfrac{72-x}{7}=\dfrac{x-4}{9}\)

\(\Rightarrow9\left(72-x\right)=7\left(x-4\right)\)

\(\Rightarrow648-9x=2x-28\)

\(\Rightarrow11x-28=648\)

\(\Rightarrow11x=676\Rightarrow x=\dfrac{676}{11}\)

\(\dfrac{37-x}{x+13}=\dfrac{3}{7}\)

\(\Rightarrow7\left(37-x\right)=3\left(x+13\right)\)

\(\Rightarrow259-7x=3x+39\)

\(\Rightarrow10x+39=259\)

\(\Rightarrow10x=220\Rightarrow x=22\)

\(\dfrac{x+4}{20}=\dfrac{5}{x+4}\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2=100\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2=\pm10^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=10\Rightarrow x=6\\x+4=-10\Rightarrow x=-14\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x-1}{x+2}=\dfrac{x-2}{x+3}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow x\left(x+3\right)-1\left(x+3\right)=x\left(x+2\right)-2\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow x^2+3x-x-3=x^2+2x-2x-4\)

\(\Rightarrow x^2+2x-3=x^2-4\)

\(\Rightarrow2x-3=-4\)

\(\Rightarrow2x=-1\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

11 tháng 6 2020

cảm ơn bn nhìungaingunghaha