Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) x -13 = 2005
=> x = 2018
A={2018}
Vậy A có 1 phần tử
b) (x - 8)(x - 9 ) =0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-8=0\\x-9=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=8\\x=9\end{cases}}\)
B= {8;9}
Vậy B có 2 phần tử
a)\(A=\left\{x\inℕ|5< x< 10\right\}\)
b)\(B=\left\{a\inℕ|6\le a< 12\right\}\)
c)\(C=\left\{m\inℕ^∗|m\le9\right\}\)
//Viết thế này có đúng với đề khổng nhỉ ,lâu rồi không làm mấy bài kiểu này nên không nhớ lắm =))
\(A=\left\{x\in N/5< x< 10\right\}\)
\(B=\left\{a\in N/6\le a< 12\right\}\)
\(C=\left\{m\inℕ^∗/m\le9\right\}\)
HT
a) C= { 12; 23 ; 49; 60}
b) D = { 4;41;30}
c) E = { 32; 120 ;180;675}
d) G = { 2;3}
1.
a)A = {20}
Vậy tập hợp A có 1 phần tử
b)B = {0}
Vậy tập hợp B có 1 phần tử
c)C = {0;1;2;3;4;5;…}
Vậy tập hợp C có vô số phần tử là số tự nhiên .
d)D = {\(\theta\)}
Vậy tập hợp D là tập hợp rỗng
2.
a) A = {0;1;2;3;…;17;18;19}
b) B = {\(\theta\)}
3. A là tập hợp rỗng
4.
A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B = {0;1;2;3;4}
Vậy A \(\supset\)B
5.
15 \(\in\)A ; {15} \(\subset\)A ; {15;24} = A
1
a) x – 8 = 12 => x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.
b) x + 7 = 7 =>x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.
d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.
Vậy \(D=\varnothing\)
a) \(\text{Ư}\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)
Vì \(x>4\Rightarrow x\in\left\{5;15\right\}\)
b) \(B\left(8\right)=\left\{0;8;16;24;...\right\}\)
Vì \(x< 20\Rightarrow x\in\left\{0;8;16\right\}\)
Bài giải:
a)Ta thấy A và B đã có phần tử chung là 8;9 rồi.Mà để A=B thì suy ra 2 phần tử còn lại là 3 và 4(dựa vào gt)=>b-1=4 và a+1=3<=>b=5 và a=2.
b)D={8;3} (8:5=1 dư 3;3:5=0 dư 3).
E={9;4} (do căn bậc 2 của 2 số này là số nguyên nên 2 phần tử này là số chính phương)
Chúc em học tốt^_^!!!
E = {120; 32; 675; 180}