Chính sách ưu đãi về giải quyết việc làm để thu hút và sử dụng lao động là người dân tộ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2017

Đáp án C

2 tháng 4 2017

Đạo đức

Pháp luật

Nguồn gốc (hình thành từ đâu?)

Hình thành từ đời sống xã hội

Các quy tắc xử sự trong đời sống xã hội, được nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật.

Nội dung

Các chuẩn mực, quan niệm thuộc đời sống tinh thần con người (thiện ác, lương tâm, nhân phẩm, danh dự)

Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không phải làm)

Hình thức thể hiện

Nhận thức, tình cảm con người, ca dao, tục ngữ,..

Văn bản quy pháp pháp luật

Phương thức tác động

Dư luận xã hội, lương tâm

Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước.


13 tháng 4 2017

Đạo đức

Pháp luật

Nguồn gốc (hình thành từ đâu?)

Hình thành từ đời sống xã hội

Các quy tắc xử sự trong đời sống xã hội, được nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật.

Nội dung

Các chuẩn mực, quan niệm thuộc đời sống tinh thần con người (thiện ác, lương tâm, nhân phẩm, danh dự)

Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không phải làm)

Hình thức thể hiện

Nhận thức, tình cảm con người, ca dao, tục ngữ,..

Văn bản quy pháp pháp luật

Phương thức tác động

Dư luận xã hội, lương tâm

Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước.


7 tháng 10 2019

Trong quan hệ lao động cụ thể, quyền bình đẳng của công dân được thực hiện thông qua hợp đồng lao động.

Đáp án cần chọn là: D

1 tháng 4 2017

STT

Lĩnh vực

Tên văn bản

Pháp luật về kinh doanh

Pháp luật về văn hóa

Pháp luật về xã hội

1

Hiến pháp

X

2

Luật Giáo dục

X

3

Luật Di sản văn hóa

X

4

Pháp lệnh Dân số

X

5

Luật Doanh nghiệp

X

6

Bộ luật Lao động

X

7

Luật Đầu tư

X

8

Luật Phòng, chống ma túy

X

9

Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm

X

10

Luật Thuế thu nhập cá nhân

X


7 tháng 4 2017

STT

Lĩnh vực

Tên văn bản

Pháp luật về kinh doanh

Pháp luật về văn hóa

Pháp luật về xã hội

1

Hiến pháp

X

2

Luật Giáo dục

X

3

Luật Di sản văn hóa

X

4

Pháp lệnh Dân số

X

5

Luật Doanh nghiệp

X

6

Bộ luật Lao động

X

7

Luật Đầu tư

X

8

Luật Phòng, chống ma túy

X

9

Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm

X

10

Luật Thuế thu nhập cá nhân

X


2 tháng 4 2017

Khiếu nại

Tố cáo

Người có quyền

Cá nhân, tổ chức, cơ quan có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại

Bất cứ công dân nào

Mục đích

Khôi phục quyền lợi và lợi ích hợp pháp của chính người khiếu nại đã bị xâm phạm

Phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, cơ quan.

Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo

Điều 12 – Luật Khiếu nại 2011

Điều 9 – Luật Tố cáo 2011

Người có thẩm quyền giải quyết

- Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.

- Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thứ trưởng ở cơ quan ngang bộ, Trưởng Thanh tra Chính phủ.

- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lí người bị tố cáo.

- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo.

- Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra chính phủ.

- Các cơ quan tố tụng (Điều tra, Kiểm sát, Tòa án) nếu hành vi tố cáo có dấu hiệu hình sự.

12 tháng 4 2017

Khiếu nại

Tố cáo

Người có quyền

Cá nhân, tổ chức, cơ quan có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại

Bất cứ công dân nào

Mục đích

Khôi phục quyền lợi và lợi ích hợp pháp của chính người khiếu nại đã bị xâm phạm

Phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, cơ quan.

Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo

Điều 12 – Luật Khiếu nại 2011

Điều 9 – Luật Tố cáo 2011

Người có thẩm quyền giải quyết

- Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.

- Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thứ trưởng ở cơ quan ngang bộ, Trưởng Thanh tra Chính phủ.

- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lí người bị tố cáo.

- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo.

- Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra chính phủ.

- Các cơ quan tố tụng (Điều tra, Kiểm sát, Tòa án) nếu hành vi tố cáo có dấu hiệu hình sự.


Sắp xếp các điều ước quốc tế dưới đây theo các cột tương ứng: STT Tên điều ước quốc tế Điều ước quốc tế về quyền con người (1) Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia (2) Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế (3) 1 Công ước của Liên hợp...
Đọc tiếp

Sắp xếp các điều ước quốc tế dưới đây theo các cột tương ứng:

STT

Tên điều ước quốc tế

Điều ước quốc tế về quyền con người

(1)

Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia

(2)

Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế

(3)

1

Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em

 

 

 

2

Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển

 

 

 

3

Nghị định thư Ki -ô –tô về môi trường

 

 

 

4

Hiệp ước về biên giới trên bộ giữa Việt Nam với các nước láng giềng

 

 

 

5

Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư

 

 

 

6

Hiệp đinh thương mại Việt Nam – Nhật Bản

 

 

 

7

Hiệp định về giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam và Ô-xtrây-li-a

 

 

 

8

Công ước về chống phân biệt đối xử với phụ nữ

 

 

 

3
1 tháng 4 2017

Sắp xếp các điều ước quốc tế dưới đây theo các cột tương ứng

STT

Tên điều ước quốc tế

Điều ước quốc tế về quyền con người

(1)

Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia

(2)

Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế

(3)

1

Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em

2

Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển

3

Nghị định thư Ki -ô –tô về môi trường

4

Hiệp ước về biên giới trên bộ giữa Việt Nam với các nước láng giềng

5

Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư

6

Hiệp đinh thương mại Việt Nam – Nhật Bản

7

Hiệp định về giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam và Ô-xtrây-li-a

8

Công ước về chống phân biệt đối xử với phụ nữ

GỢI Ý LÀM BÀI

STT

Tên điều ước quốc tế

Điều ước quốc tế về quyền con người

(1)

Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia

(2)

Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế

(3)

1

Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em

(1)

2

Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển

(2)

3

Nghị định thư Ki -ô –tô về môi trường

(2)

4

Hiệp ước về biên giới trên bộ giữa Việt Nam với các nước láng giềng

(2)

5

Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư

(3)

6

Hiệp đinh thương mại Việt Nam – Nhật Bản

(3)

7

Hiệp định về giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam và Ô-xtrây-li-a

(3)

8

Công ước về chống phân biệt đối xử với phụ nữ

(1)


2 tháng 4 2017

STT

Tên điều ước quốc tế

Điều ước quốc tế về quyền con người

(1)

Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia

(2)

Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế

(3)

1

Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em

(1)

2

Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển

(2)

3

Nghị định thư Ki -ô –tô về môi trường

(2)

4

Hiệp ước về biên giới trên bộ giữa Việt Nam với các nước láng giềng

(2)

5

Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư

(3)

6

Hiệp đinh thương mại Việt Nam – Nhật Bản

(3)

7

Hiệp định về giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam và Ô-xtrây-li-a

(3)

8

Công ước về chống phân biệt đối xử với phụ nữ

(1)

17 tháng 7 2019

Đáp án: C

2 tháng 4 2017

- Việc nhà nước ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao và quy định không sử dụng lao động nữ vào các công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, ảnh hưởng xấy đến chức năng sinh đẻ và nuôi con không trái với nguyên tắc công dân bình đẳng trong lao động.

- Vì:

+ Xuất phát từ những đặc điểm riêng của các chủ thể tham gia quan hệ lao động, hoặc xuất phát từ những đặc điểm của công việc, tính chất của ngành nghề, tính chất của doanh nghiệp mà ngoài những quy định ở phần chung, Bộ luật Lao động quy định về chế độ lao động áp dụng riêng cho một số đối tượng lao động nhất định. Việc quy định chế độ lao động áp dụng cho các đối tượng này không phải là đặc quyền đặc lợi mà xuất phát từ hoàn cảnh thực tế pháp luật cần phải bảo vệ những nhóm người đó.

+ Thứ nhất, xét về mặt kinh tế, việc quy định chế độ lao động với lao động chưa thành niên, lao động là người cao tuổi, lao động là người tàn tật, lao động nữ, lao động là người có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao và các loại lao động khác là tạo điều kiện cho họ tham gia vào các quan hệ lao động, tận dụng mọi tiềm năng lao động của xã hội để sản xuất thêm của cải vật chất cho xã hội, góp phần giải phóng sức lao động. Quan trọng hơn cả là góp phần tăng thu nhập cho bản thân người lao động và gia đình họ trong điều kiện trợ cấp xã hội, phúc lợi xã hội còn hạn chế.

+ Thứ hai, xét về mặt xã hội, việc ban hành chế độ lao động đối với các đối tượng kể trên thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta, góp phần làm cho họ hòa mình vào cộng đồng, có cơ hội đem hết sức mình làm việc, cải thiện đời sống bản thân, gia đình và xây dựng đất nước.

Bài tiếp theo

Xem thêm tại đây: Bài 4. Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
BÀI LIÊN QUAN
  • Câu 7 trang 43 SGK GDCD lớp 12

    Câu 7 trang 43 SGK GDCD lớp 12

    Hãy kể về tấm gương những doanh nhân thành đạt mà em biết và nhận xét về quyền bình đẳng nam, nữ trong kinh doanh ở nước ta hiện nay.

  • Câu 8 trang 43 SGK GDCD lớp 12

    Câu 8 trang 43 SGK GDCD lớp 12

    Em hãy tìm câu trả lời đúng trong các bài tập sau đây...

  • Câu 9 trang 43 SGK GDCD lớp 12

    Câu 9 trang 43 SGK GDCD lớp 12

    Có người hiểu bình đẳng trong kinh doanh là: Bất cứ ai cũng có thể tham gia vào quá trình kinh doanh. Hiểu như vậy có đúng không? Vì sao? Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, nếu em có ý định thành lập doanh nghiệp tư nhân thì em có quyền thực hiện ý định đó không? Vì sao?

  • Câu 6 trang 43 SGK GDCD lớp 12

    Câu 6 trang 43 SGK GDCD lớp 12

    Pháp luật thừa nhận bình đẳng trong kinh doanh có vai trò quan trọng như thế nào đối với người kinh doanh và xã hội?

All content Copyright © 2016 - 2017 loigiaihay.com

2 tháng 4 2017

- Việc nhà nước ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao và quy định không sử dụng lao động nữ vào các công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, ảnh hưởng xấy đến chức năng sinh đẻ và nuôi con không trái với nguyên tắc công dân bình đẳng trong lao động.

- Vì:

+ Xuất phát từ những đặc điểm riêng của các chủ thể tham gia quan hệ lao động, hoặc xuất phát từ những đặc điểm của công việc, tính chất của ngành nghề, tính chất của doanh nghiệp mà ngoài những quy định ở phần chung, Bộ luật Lao động quy định về chế độ lao động áp dụng riêng cho một số đối tượng lao động nhất định. Việc quy định chế độ lao động áp dụng cho các đối tượng này không phải là đặc quyền đặc lợi mà xuất phát từ hoàn cảnh thực tế pháp luật cần phải bảo vệ những nhóm người đó.

+ Thứ nhất, xét về mặt kinh tế, việc quy định chế độ lao động với lao động chưa thành niên, lao động là người cao tuổi, lao động là người tàn tật, lao động nữ, lao động là người có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao và các loại lao động khác là tạo điều kiện cho họ tham gia vào các quan hệ lao động, tận dụng mọi tiềm năng lao động của xã hội để sản xuất thêm của cải vật chất cho xã hội, góp phần giải phóng sức lao động. Quan trọng hơn cả là góp phần tăng thu nhập cho bản thân người lao động và gia đình họ trong điều kiện trợ cấp xã hội, phúc lợi xã hội còn hạn chế.

+ Thứ hai, xét về mặt xã hội, việc ban hành chế độ lao động đối với các đối tượng kể trên thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta, góp phần làm cho họ hòa mình vào cộng đồng, có cơ hội đem hết sức mình làm việc, cải thiện đời sống bản thân, gia đình và xây dựng đất nước.

Đánh dấu x vào các cột tương ứng với các hành vi vi phạm pháp luật dưới đây:   STT   Hành vi Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở...
Đọc tiếp

Đánh dấu x vào các cột tương ứng với các hành vi vi phạm pháp luật dưới đây:

 

STT

 

Hành vi

Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe

Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm

Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

Vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác

 

 

 

 

 

2

Đánh người gây thương tích

 

 

 

 

 

3

Công an bắt giam người vì nghi là lấy trộm xe máy

 

 

 

 

 

4

Đi xe máy gây tai nạn cho người khác

 

 

 

 

 

5

Giam giữ người quá thời hạn quy định

 

 

 

 

 

6

Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người

 

 

 

 

 

7

Tự ý bóc thư của người khác

 

 

 

 

 

8

Nghe trộm điện thoại của người khác

 

 

 

 

 

2
2 tháng 4 2017

Stt

Hành vi

Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

(1)

Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe

(2)

Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm

(3)

Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

(4)

Vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

(5)

1

Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác

x

2

Đánh người gây thương tích

x

3

Công an bắt giam người vì nghi là lấy trộm xe máy

x

4

Đi xe máy gây tai nạn cho người khác

x

5

Giam giữ người quá thời hạn quy định

x

6

Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người

x

7

Tự ý bóc thư của người khác

x

8

Nghe trộm điện thoại của người khác

x

9

Tự tiện khám chỗ ở của công dân

x

7 tháng 4 2017

Stt

Hành vi

Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

(1)

Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe

(2)

Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm

(3)

Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

(4)

Vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

(5)

1

Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác

x

2

Đánh người gây thương tích

x

3

Công an bắt giam người vì nghi là lấy trộm xe máy

x

4

Đi xe máy gây tai nạn cho người khác

x

5

Giam giữ người quá thời hạn quy định

x

6

Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người

x

7

Tự ý bóc thư của người khác

x

8

Nghe trộm điện thoại của người khác

x

9

Tự tiện khám chỗ ở của công dân

x